Phan Anh Tú * , Trần Thị Bạch Yến , Trương Khánh Vĩnh Xuyên Phan Thị Ngọc Khuyên

* Tác giả liên hệ (patu@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of this paper is to explore whether, and if so, how variations in firm characteristics and contexts determine the variation in unofficial payment (or firm-level bribery) in Mekong Delta, Vietnam. In this paper, the authors explain why several firms, externally and internally, are more forced to pay unofficial payment than others. The external factors include the perceived level of competition and the perceived level of the quality of local government. The internal ones involve the size and the age of the focal organizations. Based on the firm-level data, the findings reveal that firm characteristics (e.g., age, size) affect a firm?s posibility of paying unofficial payment. Similarly, the variations in the business environment (e.g., the perceived degree of competition, the quality of government services) also affect a firm?s unofficial payment.
Keywords: Firms, context, force, unofficial payment (bribe)

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu có hay không (nếu có) và làm thế nào sự khác biệt trong đặc điểm của doanh nghiệp (DN) và hoàn cảnh có ảnh hưởng đến sự khác biệt về tiêu cực phí (hối lộ) của doanh nghiệp ởđồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam. Trong bài báo này, tác giảđã giải thích tại sao các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi tác lực (bên trong và bên ngoài) phải thanh toán tiêu cực phí nhiều hơn các doanh nghiệp khác. Các nhân tố bên ngoài bao gồm mức độ cảm nhận về cạnh tranh và mức độ cảm nhận về chất lượng của chính quyền. Các nhân tố bên trong bao gồm quy mô và tuổi tác doanh nghiệp (thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh). Dựa trên bộ số liệu ở cấp độ DN, tác giả tìm thấy đặc điểm DN (tuổi, quy mô) có ảnh hưởng đến xác suất thanh toán tiêu cực phí. Tương tự, sự khác biệt trong môi trường kinh doanh (mức độ cạnh tranh, chất lượng của chính quyền) có ảnh hưởng đến xác suất thanh toán tiêu cực phí của doanh nghiệp.

Từ khóa: Doanh nghiệp tư nhân, hoàn cảnh, tác lực, tiêu cư?c phi? (hối lộ)

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aidis, R., & van Praag, M. (2007). Illegal entrepreneurship experience: Does it make a difference for business performance and motivation? Journal of Business Venturing, 22(2), 283-310.

Barnett, W. P. (1997). The dynamics of competitive intensity. Administrative Science Quarterly, 42(1), 128-160.

Baucus, M., & Near, J. (1991). Can illegal corporate behavior be predicted? An event history analysis. Academy of Management Journal, 34(1), 9-36.

Cameron, A. C., & Trivedi, P. K. (2005). Microeconometrics: methods and applications. Cambridge University Press.

Cool, K., & Dierickx, I. (1993). Rivalry, strategic groups and firm profitability. Strategic Management Journal, 14(1), 47-59.

Daniels, K., Johnson, G., & de Chernatony, L. (2002). Task and institutional influences on managers' mental models of competition. Organization Studies (Walter de Gruyter GmbH & Co. KG.), 23(1), 31-62.

Fjeldstad, O. H., Katera, L., Ngalewa, E., & Alleviation, R. o. P. (2009). Outsourcing revenue collection to private agents: experiences from local authorities in Tanzania: Published for Research on Poverty Alleviation by Mkuki na Nyota Publishers.

La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R. (1999). The quality of government. Journal of Law, Economics, and organization, 15(1), 222.

Martin, K. D., Cullen, J. B., Johnson, J. L., & Parboteeah, K. P. (2007). Deciding to bribe: A cross-level analysis of firm and home country influences on bribery activity. Academy of Management Journal, 50(6), 1401-1422.

Sørensen, J. B., & Toby, E. S. (2000). Aging, Obsolescence, and Organizational Innovation. Administrative Science Quarterly, 45(1), 81-112.

Svensson, J. (2003). Who must pay bribes and how much? Evidence from a cross section of firms. Quarterly Journal of Economics, 118(1), 207-230.

Vaughan, D. (1983). Controlling unlawful organizational behavior: Social structure and corporate misconduct: University of Chicago Press.