Trần Văn Việt *

* Tác giả liên hệ (tvviet@ctu.edu.vn)

Abstract

An assessment of roles and potential of the fisheries sector of the provinces in the Mekong Delta (MD) were studied by reviewing data. Results found that Kien Giang and Ca Mau provinces had the highest production from marine fishing; while An Giang and Dong Thap provinces had the highest production of inland provinces. Fisheries in the MD rapidly increased since 2000, black tiger shrimp and catfish were mainly products of aquaculture. However, fisheries activities are facing with several problems such as decline aquatic resources; reduction of farmers;s income by high production cost and low selling price. Results also found that positive relationship between fisheries products and grossdDomestic product (GDP) in all of the provinces.
Keywords: fisheries, Mekong delta, household, yield

Tóm tắt

Vai trò và tiềm năng của thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được phân tích, đánh giá thông qua dữ liệu sẵn có. Kết quả thấy sản lượng khai thác cao nhất ở những tỉnh ven biển là Kiên Giang và Cà Mau, những tỉnh nội địa là An Giang và Đồng Tháp. Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh từ năm 2000, tôm sú và cá da trơn là đối tượng chính trong nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, ngành thủy sản còn gặp nhiều khó khăn như nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm, người nuôi không có lãi do giá thủy sản  nguyên liệu thấp, chi phí sản xuất cao. Kết quả cũng thấy có mối tương quan thuận giữa sản lượng thủy sản và tổng sản phẩm nội địa GDP ở tất cả các tỉnh.
Từ khóa: Cá da trơn, phát triển thủy sản, sản lượng, tôm sú

Article Details

Tài liệu tham khảo

Báo Dân tộc và Phát triển. Diện tích nuôi cá da trơn công nghiệp ở ĐBSCL tăng mạnh tại website: http://cema.gov.vn, download 7/1/2013.

Bộ NN &PTNT, 2009a. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 9 năm 2009 ngành NN& PTNT, 19 trang.

Bộ NN & PTNT, 2009b. Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đến 2015 và định hướng đến năm 2020, 226 trang.

Bộ NN & PTNT, 2010. Báo cáo tổng kết năm 2010 và kế hoạch thực hiện năm 2011.

Bộ NN & PTNT, 2012a. Báo cáo kết quả thực hiện 5 tháng năm 2012 ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 17 trang.

Bộ NN & PTNT, 2012b. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 4 tháng năm 2012 ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 16 trang.

Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2013. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 3 tháng năm 2013 ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 16 trang.

Cao Lệ Quyên, 2006. Xóa đói giảm nghèo và hỗ trợ rủi ro trong nuôi trồng thủy sản tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Thủy sản số 11, trang 31–32.

Christopher L. D., Nikolas, W., Mark W. R., Siet, M. và Mahfuzuddin A., 2003. Outlook for Fish to 2020. Outlook for Fish to 2020: Meeting Global Demand, World fish and World Bank, 27pp.

Đỗ Minh Chung và Lê Xuân Sinh, 2011. Phân tích chuỗi giá trị cá lóc (Channa sp.) nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4: 512-523, NXB Nông nghiệp.

Donald D. Zweig, Hà Xuân Thông, Lê Thanh Lựu, Jonathan R. Cook và Michael Phillips, 2005. Việt Nam: nghiên cứu ngành thủy sản, Báo cáo chương trình uỷ thác toàn cầu của Nhật Bản dành cho phát triển bền vững của thủy sản Việt Nam và ngân hàng thế giới, 51 trang.

Dương Nhật Long, Nguyễn Thanh Hiệu và Nguyễn Anh Tuấn, 2006. Thực Nghiệm nuôi cá rô đồng thâm canh trong ao đất tại Long An, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 93 - 103.

FAO, 2011. State of the world review of Fisheries and Aquaculture. Rome, 89pp.

FAO, 2012. State of the world review Fisheries and Aquaculture, Rome, 202pp.

Huỳnh Thị Quyền và Lê Xuân Sinh, 2011. Hiệu quả tài chính và khả năng chấp nhận nuôi chuyên canh tôm sú hay luân canh tôm sú và tôm càng xanh ở huyện Tân Trụ, Long An, Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4 - Trường Đại học Cần Thơ, 455-467. NXB Nông nghiệp.

Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Huỳnh Văn Hiền và Trương Quốc Phú, 2007. Nghiên cứu thị trường nghêu ở tỉnh Trà Vinh trong mối liên hệ với các tỉnh ven biển phía Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ :(8) 36-46.

Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Phan Thị Ngọc Khuyên và Từ Thanh Truyền, 2006. Tác động về mặt xã hội của các hoạt động nuôi trồng thủy sản lợ mặn ven biển ĐBSCL, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ (2): 220-234.

Long, D.N.; N.A. Tuan, N.V. Trieu; L.S. Trang; L.M. Lam; and J.C. Micha, 2004. Artifical reproduction, lavae rearing and market production techniques of a new species for fish culture: Snakehead (Channa striata Bloch, 1795). Acad. R. Sci. Outre - Mer 50 (2004 - 4): p497-519.

Ministry of fisheries and the World Bank, 2005. Final report, Vietnam: fisheries and aquaculture sector study, 59pp.

Ngọc Hân, 2013. Đồng Tháp: Vụ tôm càng xanh 2012 đạt năng suất thấp, Báo Đồng Tháp, 02/01/2013.

Nguyễn Hoàng Đức Trung và Trần Thị Thanh Hiền, 2011. Xác định nhu cầu chất béo của cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) giống, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4, trang 155-165, NXB Nông nghiệp.

Nguyễn Minh Tú và Trương Hoàng Minh, 2011. Sinh kế và sự phụ thuộc của cộng đồng vào nguồn lợi thủy sản ở vùng ven biển Bạc Liêu. Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4, Trường Đại học Cần Thơ, trang 488-498, NXB Nông Nghiệp.

Nguyễn Sỹ Minh, 2012, Đánh giá hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Cần Thơ, 80 trang.

Nguyễn Thanh Phương và Trần Văn Bùi, 2006. Ảnh hưởng của nguồn tôm mẹ lên sức sinh sản và chất lượng ấu trùng tôm càng xanh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 124-133.

Nguyễn Thanh Phương, Vũ Nam Sơn và Võ Văn Bé, 2008. Phân tích các khía cạnh kỹ Thuật và kinh tế mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh rải vụ ở Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ (2):157-167.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Thanh Hải và Nguyễn Quang Trung, 2008. Ảnh hưởng của mật độ lên năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium resenberii) luân canh với lúa, Tạp chí Khoa học, (2): 96-105.

Nguyễn Thanh Toàn, 2006. Nghiên cứu thị trường các sản phẩm thủy sản ở tỉnh Cà Mau, Tạp chí Khoa học Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ (2): 247-258.

Phan Văn Út, 2006. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nuôi trồng thủy sản ở Cà Mau, Tạp chí Thủy sản số 11, trang 18-19. Bộ Thủy sản.

Simon F.S., Erik L. and Derek, S., 2005. Asian fisheries today: The production and use of low value/trash fish from marine fisheries in the Asia-Pacific region. Asia-Pacific Fishery Commission, FAO, 55 pp.

Sở NN&PTNT Tiền Giang, 2010. Báo cáo tổng kết hàng năm, 25 trang.

Sở NN&PTNT tỉnh An Giang, 2008. Báo cáo tổng kết hàng năm, 32 trang.

Sở NN và PTNT Thành phố Hồ Chí Minh, 2009. Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaues vannamei), 32 trang.

Tổng cục Thủy sản, 2010. Hiện trạng và định hướng phát triển sản xuất tôm, bản tin thương mại thủy sản số 36, trang 5.

Tổng cục Thủy sản, 2012. Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Hà Nội, tháng 7/2012. Bộ NN&PTNT, 110 trang.

Tống Phước Hoàng sơn, Lê Thị Thu Hà và Lê Lan Hương, Pascal Raux, Jacque Populus và Eve Auda, 2006. Một số công cụ phục vụ quản lý tổng hợp NTTS bền vững ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ (2): 235-246.

Trần Đắc Định và Võ Thành Toàn, 2011. Mùa vụ và kích cỡ di cư của cá kèo (Psudapocryptes elongates) trong điều kiện ao nuôi, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4, trang 145 - 154, NXB Nông Nghiệp.

Trần Ngọc Nguyên, Nguyễn Thành Tung, Nguyễn Minh Thông, Lê Ngọc Diện, Phan Văn Thành, Dương Thanh Thảo, 2000. Nghiên cứu sinh sản cá thác lác (Notopterus notpterus), Báo cáo khoa học, Chi cục BV &PTNL Thủy sản Cần Thơ, Sở NN&PTNT Cần Thơ, Sở Khoa học-CN và MT Cần Thơ.

Trần Trọng Thương, 2005. Kỹ thuật nuôi nghêu, website Bình Thuận: www.binhthuan.gov.vn download ngày 2/4/2012.

Trần Văn Việt, 2006. Ảnh hưởng của việc đầu tư và quản lý đối với nghề nuôi tôm ven biển của tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ (2): 259-267.

Vũ Văn Dũng, 2007. Tồn tại và các giải pháp phát triển nghề cá da trơn bền vững ở ĐBSCL, Tạp chí Thủy sản số 7. Bộ Thủy sản.