Văn Phạm Đan Thủy * , Nguyễn Thanh Việt , Trương Hà Phương Ân Đoàn Thị Ngọc Dung

* Tác giả liên hệ (vpdthuy@ctu.edu.vn)

Abstract

This study presents the preliminary lab scale results of chemical treatment process of waste polyethylene terephthalate (PET) bottles by using sodium hydroxide. Some important parameters such as operating temperature and immersing time and concentration of sodium hydroxide solution were studied. Operating temperature and immersing time were achieved at 75°C and in 30 minutes, respectively. The ash content of the sample was determined at 800°C. The remaining of inorganic impurities after treating in alkali solution was very low and acceptable. The inorganic content separated from the PET waste increased with increasing amount of alkaline concentration. This investigation showed that an environmentally friendly method to recycle PET could be simply established.
Keywords: Chemical treatment, polyethylene terephthalate (PET), recycling process

Tóm tắt

Nghiên cứu này trình bày kết quả sơ bộ của quá trình xử lý hoá học polyethylene terephthalate (PET) bởi kiềm trong phạm vi phòng thí nghiệm. Các thông số quan trọng như nhiệt độ, thời gian và nồng độ kiềm lần lượt được khảo sát. Nhiệt độ và thời gian tối ưu của phản ứng đạt được ở 75°Cvà 30 phút. Hàm lượng tro của mẫu được xác định khi nung ở nhiệt độ 800oC. Kết quả cho thấy, tạp chất vô cơ còn lại trong mẫu sau quá trình xử lý là rất thấp và có thể chấp nhận. Hàm lượng tạp chất vô cơ loại ra tỉ lệ thuận với nồng độ kiềm. Qua đó, có thể thấy phương pháp tái chế PET có thể thực hiện được một cách đơn giản và không ảnh hưởng đến môi trường.
Từ khóa: Polyethylene terephthalate (PET), quá trình tái chế, xử lý hóa học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Akçaözog˘lu Semiha , Ulu Cüneyt, 2014. Recycling of waste PET granules as aggregate in alkali-activated blas furnace slag/metakaolin blends. Construction and Building Materials 58: 31–37.

Krishna Dutta, R. K. Soni, 2013. A Review on Synthesis of Value Added Products from Polyethylene Terephthalate (PET) Waste. Polymer Science, Ser. B, Vol. 55, Nos. 7–8, pp. 430–452.

Napcor, 2013. Report on Postconsumer PET Container Recycling Activity in 2012. http/www.napcor.com/PET/pet_reports.html, assessed on 30/7/2014.

R. López Fonseca, I. Duque Ingunza, B. deRivas, S. Arnaiz, J.I. Gutiérrez Ortiz, 2010. Chemical recycling of post-consumer PET wastes by glycolysis in the presence of metal salts. Polymer Degradation and Stability, Volume 95, Issue 6, Pages 1022-1028.

Shen Li , Ernst Worrell, K. Patel Martin , 2010. Open-loop recycling: A LCA case study of PET bottle-to-fibre recycling. Resources, Conservation and Recycling, Volume 55, Issue 1, Pages 34-52.

SinhaVijaykumar , R. Patel Mayank , V. Patel Jigar, 2010. Pet Waste Management by Chemical Recycling: A Review. J Polym Environ 18:8–25.

Trần Vĩnh Diệu, Trần Trung Lê, 2006. Môi trường trong gia công chất dẻo và compozit. Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội.

Võ Thị Hai, Hoàng Ngọc Cường, 2008. Phản ứng cắt mạch poly(ethylen terephthalat) (PET) từ vỏ chai bằng dietylen glycol (DEG), Science & Technology Development, Vol 11, No.06.