Nguyễn Văn Lợi * Chung Thị Thanh Hằng

* Tác giả liên hệ (loinguyen@ctu.edu.vn)

Abstract

Factors predicting the English proficiency development of learners have been reported in a few empirical studies. The current study on a Cohort of 75 students of English enrolled in the 120-credit English language teacher education program at Can Tho University, investigated factors that may predict their English proficiency. The study used an IELTS test to determine their proficiency levels after two-year training and a questionnaire of the predictive factors. The results showed that their management for part-time job and self-study could better predict their English proficiency than the others. The students? entry levels, determined by a TOEIC test at the beginning of their training, ranked second in predictability. Learning strategies in general were not a strong predictor; only the use of self-regulated learning slightly correlated with the proficiency level.
Keywords: Proficiency, credit-based training, predictive factors, learner autonomy

Tóm tắt

Có rất ít nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực tiếng Anh của người học. Nghiên cứu trong bài viết này trình bày các yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự phát triển trình độ tiếng Anh của 75 sinh viên ngành Sư phạm tiếng Anh tham gia vào chương trình đào tạo 120 tín chỉ tại Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu sử dụng bài kiểm tra IELTS để xác định trình độ của sinh viên sau hai năm học tập và một phiếu điều tra các yếu tố có thể ảnh hưởng đến trình độ tiếng Anh này. Kết quả cho thấy yếu tố quản lý thời gian học tập và đi làm thêm có liên quan nhiều đến kết quả học tập của sinh viên sau hai năm so với các yếu tố khác. Yếu tố quan trọng thứ hai là trình độ đầu vào, được xác định bằng điểm TOEIC đầu vào. Phương pháp tự học, cụ thể là tự điều chỉnh chỉ có tác động rất ít đối với kết quả học tập của sinh viên.
Từ khóa: Năng lực tiếng Anh, đào tạo theo tín chỉ, yếu tố dự đoán, yếu tố Ảnh hưởng, tự học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Carhill, A. & Carola, S. 2008. Explaining English proficiency among adolescent immigrant students. American Educational Research Journal, 45 (4), 1155-1179.

Chou, Chin-Ting E., 2007. Factors affecting language proficiency of English language learners at language institutes in the United States. Unpublised Doctoral Thesis. Truy cập http://search.proquest.com/docview/ 304740127? accountid=14782.

Nguyễn Kim Dung (2005). Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm thế giới và thực tế ở Việt Nam. Truy cập: http://www.ier.edu.vn/content/view/110/161/ ngày 24.03.2012.

Ellis, R., 1986. Understanding Second Language Acquisition. Oxford: OUP.

Ellis, R., 1994. The study of second language acquisition. Oxford: OUP.

Gardner, R.C., 1985. The Social Psychology of Language 4. Social Psychology and

Second Language Learning. London: Edward Arnold.

Gradman, H.L., & Hanania, E., 1991. Language learning background factors and ESL proficiency. The Modern Language Journal, 75 (1), 39-52.

Hedge, T. (2000). Teaching and learning in the language classroom. Oxford: OUP.

Kim, M.H. & Lee, H.H., 2010. Linguistic and nonlinguistic factors determining proficiency of English as a foreign language: a cross-country analysis. Applied Economics 41 (18), 2347-2364.Truy cập tại http://dx.doi.org/10.1080/00036840701857960

Kim, P. J. S., 2007. Factors affecting the success of Korean students in an English language studies program. Unpublished doctoral dissertation. ProQuest Dissertations and Theses.

Kỷ yếu Hội nghị tổng kết, đánh giá công tác đào tạo tín chỉ, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 4/2010, tr. 50-59.

Little, D. 2007. Language learner autonomy: Some fundamental considerations revisited. Innovation in language learning and teaching 1(1), 14-29

Larson-Hall, J. , 2010. A guide to doing statistics in second language research using SPSS. NY: Routledge.

Nguyễn Văn Lợi, Chung Thị Thanh Hằng, & Đỗ Xuân Hải. 2013. Năng lực tiếng Anh của sinh viên Sư phạm tiếng Anh được đào tạo theo chương trình 120 tín chỉ. Tạp Chí Khoa học, số 26. Tr. 1-8. NXB Đại học Cần Thơ.

Poon, A.Y. K., 2009. A review of research in English education in Hong Kong in the past 25 years: Reflections and the way forward. Educational Research Journal 24(1), 8-40.

Ross, S. J., 2005. The impact of assessment method on foreign language proficiency growth. Applied Linguistics 26(3), 317-342.

Trần Thanh Ái, 2010. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Kỷ yếu Hội nghị tổng kết, đánh giá công tác đào tạo tín chỉ, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 4/2010, tr. 73-83. Đại học Cần Thơ.

Trần Thanh Ái, 2013. Các vấn đề về thiết kế chương trình theo học chế tín chỉ và chất lượng đào tạo. Kỷ yếu Hội nghị Tổng kết 5 năm thực hiện công tác đào tạo theo tín chỉ từ năm 2007 đến năm 20012, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 4/2013, tr.1-10.