Văn Thị Phương Như * Cao Ngọc Điệp

* Tác giả liên hệ (Vanphuongnhu@gmail.com)

Abstract

Two experiments (in-pot and in field) were conducted to evaluate effects of two endophytic bacteria strains (Azospirillum amazonense SHL70, Burkholderia kururiensis PHL87) together with other levels of inorganic nitrogen fertilizer on high-yielding rice (cv. Ma Lam 213) cultivated on sandy loam soil of Tuy Hoa, Phu Yen province in Autumn-Winter 2013 and Winter-Spring 2013-2014 season-croppings. The results showed that applying endophytic bacteria and inorganic nitrogen fertilizer increased plant height, yield components and grain yield of high-yielding rice in-pot experiment and in the field trial. Yield components and grain yield of rice in SHL70 and PHL87 plus 30 kg N/ha treatment were not significant difference from those of applying 120 kg N/ha without bacterial inoculation in-pot experiment. The results of field trial showed that bacterial inoculation in rice seeds (either SHL70 or PHL87) plus 60 kg N/ha having yield components and grain yield were not significant difference with those of rice only applying 120 kg N/ha without inoculation therefore both of bacteria strains provided 50% biological nitrogen quantity for high-yielding rice requirement, improvement of quality grain and soil fertility of Tuy Hoa city, Phu Yen province.
Keywords: Azospirillum amazonense, biological nitrogen fixation, Burkholderia kururiensis, grain yield, high-yielding rice

Tóm tắt

Hai thí nghiệm (trong chậu và ngoài đồng) được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của hai dòng vi khuẩn Azospirillum amazonense SHL70 và Burkholderia kururiensis PHL87 với các nồng độ phân đạm hóa học khác nhau trên cây lúa cao sản (giống Ma Lâm 213) trồng trên đất thịt pha cát ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên trong vụ Thu Đông 2013 và Đông Xuân 2013-2014. Kết quả nhận thấy cả hai dòng vi khuẩn và phân đạm hóa học đều làm tăng chiều cao cây, thành phần năng suất; năng suất lúa trong chậu và ngoài đồng; hai dòng vi khuẩn SHL70 và PHL87 tác động có hiệu quả lên thành phần năng suất và năng suất lúa trồng trong chậu khi bón với 30 kg N/ha là khác biệt không có ý nghĩa thống kê với cây lúa bón 120 kg N/ha không bổ sung vi khuẩn. ở thí nghiệm ngoài đồng cũng cho kết quả tương tự như trong chậu, trong đó cây lúa bổ sung vi khuẩn và bón 60 kg N/ha cho thành phần năng suất; năng suất khác biệt không có ý nghĩa thống kê với thành phần năng suất; năng suất lúa khi bón 120 kg N/ha và không bổ sung vi khuẩn. Như vậy, hai dòng vi khuẩn đã cung cấp 50% đạm sinh học cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây lúa, cải thiện chất lượng hạt; độ phì của đất trồng lúa ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Từ khóa: Azospirillum amazonense, Burkholderia kururiensis, cố định đạm, lúa cao sản, năng suất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cao Ngọc Điệp. 2005. Ảnh hưởng của dịch vi khuẩn Pseudomonasspp. lên lúa cao sản trồng trên đất phù sa ở Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ.

Cao Ngọc Điệp, Phạm Thị Khánh Vân và Lăng Ngọc Dậu. 2007. Phát hiện vi khuẩn Azospirillum lipoferumnội sinh trong cây lúa mùa đặc sản (Oryza sativaL.) trồng vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr. 456 – 459.

Fischer, S.E., M.J. Miguel and G.B. Mori. 2003. Effect of root exudates on the exopolysaccharide composition and the lipopolysaccharide prolife of Azospirillum brasilenseCd under saline stress. FEMS Microbiol, Lett, 219: 53-62.

Gillis M., Van T.V., Bardin R., Mart M., Hebbar P. and Willems A. 1995. Polyphasic taxonomy in the genus Burkholderialeading to an emended description of the genus and proposition of Burkholderiu vietnamiensissp. nov. for N2-fixing isolates from rice in Vietnam. Int. Nal of Syst. Cteriologayp 45: 274-289.

Hossain M. and K.S. Fisher. 1995. Rice reasearch for food security and sustainable agricultural development in Asia: Achievement and future challenges. Geojournal 35: 286 - 295.

Jha, P.N., Gupta, G., Jha, P., and Mehrotra, R. 2013. Association of Rhizospheric/Endophytic Bacteria with Plants: A Potential Gateway to Sustainable Agriculture. Greener J. og Agricultural Scinces. 3(2):073-084.

Ladha, J.K, Kirk, G.J.D., Bennett, J., Reddy C.K., and SinghU. 1998. Oppornitunities for increased nitrogen use efficiency from improved lowland rice germplasm, Field Crops Res:56:36-69.

Lăng Ngọc Dậu, Nguyễn thị Xuân Mỵ và Cao Ngọc Điệp. 2007. Cố định đạm, hòa tan Lân, và tổng hợp IAA của vi khuẩn nội sinh Azospirillum lipoferum. Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc Những vấn đề nghiên cứu cơ bản TRONG KHOA HỌC SỰ SỐNG trang 445-448 tổ chức tại Qui Nhơn ngày 10 tháng 8, 2007.

Mirza, M.S., G. Rasul, S. Mehnaz, K.J. Ladha and A.K. Malik.2000. Beneficial effects of inoculated nitrogen-fixing bacteria on rice. In: Ladha JK, Reddy PM (eds) The quest for nitrogen fixation in rice.International Rice Research Institute, Los Baños, 191 – 204.

Nguyễn Ngọc Đệ. 2008. Giáo trình cây lúa. Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long. Trường Ðại học Cần Thơ.

Nguyễn Như Hà. 2006. Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Oliveira, A. L.M., S. Urquiaga, J. Döbereiner and I. J. Baldani.2002. The effect of inoculating endophytic N2-fixing bacteria on micropropagated sugarcane plants. Plant Soil242: 205-215.

ParK, M., C. Kim. Yang, H.S. Lee, W. Shin, S. Kim and Tongminsa. 2005. Isolation and characteration of diazotrophic growth promotion bacteria from Rhizophere of agricultural crops of Korea, Microbiological Research 160:127-133.

Roger, P. A and J. K. Ladha. 1992. Biological N, fixation in wetland rice fields: Estimation and contribution to nitrogen balance. Plant and Soil, 141: 41-55.

Siciliano, S.D., N. Fortin, A. Mihoc, G. Wisse, S. Labelle, D. Beaumier, D. Oulettette , R. Roy, G.L. Whyte, K.M. Banks, P. Schwab, K. Lee and W.C. Greer. 2001. Selection of specific endophytic bacterial genotypes by plants in response to soil contamination. Appl Environ Microbiol 67:2469-2475.

Smith, R.L., S.C. Schank, J.R. Bouton and K.H. Quesenbery. 1987. Yeild increases in tropical grasses after inoculation with Spirillum lipoferum. Ecological Bullentin 26: 380-385.

Stoltzuful, J.R., P.P. Malarvithi, J.K. Ladha and F.J. de Bruijin. 1997. Isolation of endophytic bacteria from rice and assessment of their potential for supplying rice with biologically fixed nitrogen, Plant and Soil,194: 25 – 36.

Van Thi Phuong Nhu and Cao Ngoc Diep. 2014. Isolation, characterization and phylogenetic analysis of endophytic bacteria in rice plant cultivated on soil of Phu Yen province, Vietnam. American Journal of Life Sciences. Vol. 2, No. 3, 2014, 117-127. doi: 10.11648/j.ajls.20140202.18 (online). ISSN 2328 – 5737

Van,T.V., P. Mavingui, O. Berge and T. Heulin.1994. Promotion de croissance du riz incocule par une bacteria fixatrice dazote, Burkhoderia vietnamensis, isolated in soil acid Vietnam, Agronomie 14: 697 -707.

Vasuval, Y., B. Fangcham, S. Siripin and P. Chanaram. 1986. Yield maximization of feed grain by associative N2-fixing bacteria. In: Proceedings of International Serminar on yield Maximination of grains through Soil and Fertilizer Management, Thailand, 12-16 May.

Võ Minh Kha.2003. Sử dụng phân bón phối hợp cân đối (IPNS), NXB Nghệ An, Nghệ An.

Yanni, Y.G., Y.R. Rizk, V. Corich, A. Squartini, K. Ninke K and B. F. Dazzo. 1997. Natural endophytic association between Rhizobium leguminosarum bv. trifolii and rice roots and assessment of its potential to promote rice growth. Plant Soil 194:99-114.