Lê Thanh Phong * Trần Hồng Thúy

* Tác giả liên hệ (ltphong@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to analyze the difficulties and concerns of farmers in 5 farming models, such as Rice monoculture, Aquaculture, Rice-aquaculture, Rice-upland crop, and Rice-Upland crop-Aquaculture. Results showed that rice was the common crop in farming models and farmers had farming experiences. The diversification of crops, aquaculture tended to help farmers achieving higher profits. The difficulties of farmers in farming models were focused on Market issues, Farming environment and Management of production. In farming models with rice cultivation, the Money saving on farm was predicted by Farming season, Extension training, Water source for farming, Water quality for farming, and Health of household. In Aquaculture model, the Money saving on farm was predicted by Extension training and Water quality for farming. The factor analysis identified three factors for farmer concerns, which were Household safety, Farming technique improvement, and Stock and Water requirement.
Keywords: Farming model, factor analysis

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện để phân tích các khó khăn và quan tâm của nông dân trong 5 mô hình  mô hình canh tác là Lúa (L), Thủy sản (TS), Lúa-Thủy sản (L-TS), Lúa-Màu (L-M) và Lúa-Màu-Thủy sản (L-M-TS). Kết quả nghiên cứu cho thấy, lúa là cây trồng phổ biến trong các mô hình canh tác và nông dân thực hiện mô hình có kinh nghiệm canh tác. Việc đa dạng hóa cây trồng, thủy sản có chiều hướng giúp nông hộ đạt lợi nhuận cao. Các khó khăn của nông dân trong các mô hình canh tác tập trung vào những vấn đề Thị trường, Môi trường canh tác và Quản lý sản lượng. Trong các mô hình canh tác có lúa, sự Tích lũy tiền của nông hộ được dự đoán bởi Thời vụ canh tác, Tập huấn khuyến nông, Nguồn nước canh tác, Chất lượng nước canh tác và Sức khỏe nông hộ. Trong mô hình chuyên canh thủy sản, sự Tích lũy tiền của nông hộ được dự đoán bởi Tập huấn khuyến nông và Chất lượng nước canh tác. Phân tích nhân tố xác định 3 nhân tố được nông dân quan tâm là An toàn nông hộ, Cải tiến kỹ thuật canh tác, Yêu cầu giống và nước.
Từ khóa: Mô hình canh tác, Phân tích nhân tố

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cronbach, L.J., 1951. Coefficient alpha and the internal structure of tests. Psychometrika 16 (3): 297–334.

Dân Việt, 2013. Trồng ngô, đậu tương thay cây lúa: Cầu cao nhưng cung ít. http://www.hoinongdanhungyen.org.vn/

De Vaus, 2004. Suveys in Social Research, Routledge, p. 184.

Đăng Học và Đức Thuận, 2013. Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất lúa gạo ĐBSCL. http://vtv.vn/Kinh-te/

FAO, 2003. Development of a Framework for Good Agricultural Practices. Committee On Agriculture. Seventeenth Session.

Field, A., 2000. Discovering Statistics Using SPSS for Windows. SAGE Publications, London.

Hair, J., Anderson, R., Tatham, R. and Black, W., 1995. Multivariate Data Analysis With Raedings, p.373. USA: Prentice-Hall International, Inc.

Hoàng Lam, 2014. Vụ lúa hè thu: Nông dân sử dụng giống lúa chất lượng cao. http://baobaclieu.vn/newsdetails/

Huỳnh Hoàng Nhựt, 2012. Phân tích hiệu quả sản xuất lúa trong bối cảnh cạnh tranh cây trồng vật nuôi khác ở ĐBSCL. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Phát triển nông thôn. Đai học Cần Thơ. Cần Thơ.

IBM SPSS, 2013. IBM SPSS Statistics Base 22.Copyright IBM Corporation 1989, 2013.

Kaiser, H. F., 1960. The application of electronic computers to factor analysis. Educational and Psychological Measurement, 20, 141-151.

Kaiser, H.F., 1974. An index of factorial simplicity. Psychometrika, 39, 31-36.

Likert, R., 1932. A Technique for the Measurement of Attitudes. Archives of Psychology 140: 1–55.

Ngọc Lân, 2013. Nông nghiệp, nông thôn Bạc Liêu một năm đầy thắng lợi. Sở NN&PTNT Bạc Liêu. http://snn.baclieu.gov.vn/chuyennganh/

Nguyễn Duy Hiển, 2013. Tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long. http://www.baomoi.com/

Nguyễn Thanh Hải, 2013. Thời cơ và thách thức đối với phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam. Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản. http://www.rrbo.org.vn/

Nguyễn Văn Quang, 2009. Xây dựng hệ thống canh tác theo hướng bền vững tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp chuyên ngành Trồng trọt. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Phòng NN&PTNN Hồng Dân, 2012. Báo cáo kết quả thực hiện năm 2012, kế hoạch và biện pháp thực hiện năm 2013.

Phòng NN&PTNN Phước Long, 2012. Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2012, kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2013.

Sharma, S., 1996. Applied Multivariate Techniques. USA: John Willey & Sons, Inc.

Stevens, J.P., 1992. Applied Multivariate Statistics for the Social Sciences (2nd edition). Hillsdale, NJ: Erlbaum.

Tấn Đức và Phương Nguyên, 2014. Gấp rút giảm diện tích trồng lúa. http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/

TCTK, 2012. Điều tra biến động DS-KHHGĐ 2012. http://www.gso.gov.vn/

Tin tức nông nghiệp, 2014. Giá ngô xuống thấp nhất 4 năm do thời tiết tại Mỹ thuận lợi. http://www.tintucnongnghiep.com/

Trần Quang Nhựt, 2014. Giải pháp cho phát triển nuôi trồng thủy sản ven đầm bền vững. http://www.dostbinhdinh.org.vn/

TTNCKHND, 2013. Sự khác nhau của nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh và nuôi tôm kết hợp với trồng rừng ngập mặn. Hội Nông dân Việt Nam. http://www. khoahocchonhanong.com.vn/

TTXVN, 2014. Giá tôm giảm mạnh khiến nông dân ở Cà Mau lao đao. http://www.vietnamplus.vn/

Uyển Như, 2014. Chuyển đất lúa sang trồng màu: Cẩn trọng đầu ra sản phẩm. http://ngananhagro.com/

Vũ Trọng Bình và Đặng Đức Chiến, 2013. Cánh đồng mẫu lớn: lí luận và tiếp cận thực tiễn trên thế giới và Việt Nam. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn. Hà Nội.