Lê Vĩnh Thúc * , Võ Thị Thảo Nguyên Chu Văn Hách

* Tác giả liên hệ (lvthuc@ctu.edu.vn)

Abstract

Experiments were conducted in the randomized complete block design with four treatments and four replications, such as plots of N omission but full in P and K fertilizers, P omission but full in N and K, K omission but full in N and P, and full in N, P and K. After the optimum fertilizer formula was found, the application models were carried out by dividing the farmer’s field in two parts: (1) fertilizer management based on the site specific nutrients management (SSNM) method, while (2) fertilizer management based on the farmer practice (QTND). Results showed that: (a) in Spring-Winter crop: the amounts of NPK nutrients supplied from solid was 65 kg N + 33 kg P2O5+ 115 kg K2O and the proposed formula was 90 kg N + 36 kg P2O5+ 22 kg K2O/ha; and (b) in Early Summer-Autumn: 49 kg N + 26 kg P2O5 + 88 kg K2O and 85 kg N + 40 kg P2O5 + 28 kg K2O/ha, respectively. Fertilizer recommendation based on SSNM has increased in crop yield up to 0.33-0.48t/ha and farmers applied more fertilizers in QTND than those of SSNM plots for both season with 6-9 kg N/ha, 13-18 kg P2O5 and 27-28 kg K2O.
Keywords: SSNM, nitrogen, phosphorus, potassium, OM4900 rice variety

Tóm tắt

Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Đông Xuân (ĐX) 2009-2010 và Hè Thu (HT) 2010, sau đó ứng dụng mô hình trong vụ ĐX 2010-2011 và HT 2011. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức (ô khuyết N bón đầy đủ P, K; ô khuyết P bón đầy đủ N, K; ô khuyết K bón đầy đủ N, P; ô bón đầy đủ N, P, K) và 4 lần lặp lại. Sau khi tìm được công thức phân tiến hành ứng dụng cho mô hình bằng cách chia đôi ruộng nông dân, bón phân theo địa điểm chuyên biệt (SSNM) và QTND. Kết quả thí nghiệm cho biết được lượng dinh dưỡng N, P, K nội tại do đất cung cấp cho một hecta vụ ĐX  là 65 kg N + 33 kg P2O5 + 115 kg K2O và công thức phân bón N, P, K đề xuất 90 kg N + 36 kg P2O5 + 22 kg K2O/ha; vụ HT là 49 kg N + 26 kg P2O5 + 88 kg K2O và công thức phân bón N, P, K đề xuất 85 kg N + 40 kg P2O5 + 28 kg K2O/ha. Năng suất lúa ở mô hình bón phân theo SSNM cao hơn cách bón theo QTND là 0,33-0,48 tấn/ha. Trong vụ ĐX 2010-2011 và HT 2011, QTND đã bón lượng phân bón cao hơn so với SSNM, lượng N từ 6 - 9 kg/ha; lượng P2O5 từ 13-18 kg/ha; lượng K2O từ 27-28 kg/ha.
Từ khóa: SSNM, đạm, lân, kali, giống lúa OM4900

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cassman K.G., De Data S.K., Oik D.C., Alcantara J., Samson M., Descalsota J. and M. Dizon, 1995. Yield decline and the nitrogen economy of long-term experiments on continuous, irrigated rice system in the tropics, In: Soil management: Experimental basis for sustainability and environmental quality (eds. R. Lai. & B.A. Stewart), CRC/Lewis Publisher, Boca Raton, Florida, pp. 225-2.

Cui R.X., Kim M.H., Kim J.H., Nam H. and B.W. Lee, 2002. Determination of Critical Nitrogen Concentration and Dilution Curve for Rice Growth. Korean J. Crop Sci. 47(2): 127-131.

Delin S. and B. Lindén, 2002. Relations between net nitrogen mineralization and soil characteristics within an arable field. Acta Agr Scand 52:78-85.

Dobermann A., Witt C. and D. Dawe, 2004. In Increasing productivity of intensive systems through site-specific nutrient management, Enfield N, H. (USA) and Los Banos (Philippines): Science Publishers, Inc., and International Rice Research Institute (IRRI): 193-215.

Ghosh M., Swain D.K., Jha M.K and V.K. Tewari, 2013. Precision nitrogen management using chlorophyll meter for improving growth, productivity and n use efficiency of rice in subtropical climate. Journal of Agricultural Science 5(2): 253-266.

Hach C.V. and P.S. Tan, 2007. study on Site-specific nutrient management (SSNM) for high-yielding rice in the mekong delta. Omon Rice 15:144-152.

Horton P., 2000. Prospects for crop improvement through the genetic manipulation of photosynthesis: morphological and biochemical aspects of light capture. Journal of Experimental Botany 51:475 - 485.

IRRI. 2000. Use of chlorophyll meter for efficient N management in rice. Crop Resource Management Network Technology Brief (1). IRRI, Manila, Philippines.

Khalilzadeh R., Tajbakhsh M. and J. Jalilian, 2012. Growth characteristics of mung bean (Vigna radiata L.) affected by foliar application of urea and bio-organic fertilizers. International journal of agriculture and crop sciences 4(10): 637-642.

Li D.Q., Tang Q.Y., Zhang Y.B., Qin J.Q., Li H, Chen L.J., Yang S.H., Zou Y.B and S.B. Peng, 2012. Effect of nitrogen regimes on grain yield, nitrogen utilization, radiation use efficiency, and sheath blight disease intensity in super hybrid rice. Journal of Integrative Agriculture 11(1): 134-143.

Mae T., 1997. Physiological nitrogen efficiency in rice: nitrogen utilisation, photosynthesis and yield potential. Plant and Soil 196: 201-210.

Matsushima S., 1995. Physiology of high-yielding rice plants from the viewpoint of yield components, In Science of The Rice Plant, Volume two: Physiology (Eds: Matsuo T., K. Kumazawa, R. Ishii, K. Ishihara, & H. Hirata). Food and Agriculture Policy Research Center, Tokyo, Japan, pp 737-766 .

Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. p244.

Nguyễn Văn Hoan, 2006. Cẩm nang cây lúa. NXB Lao động, pp169-180.

Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong và Nguyễn Đăng Nghĩa, 2000. Sổ tay sử dụng phân bón. NXB Thành phố Hồ Chí Minh

Peng S., Garcia F.V., Laza R.C., Sanico A.L., Visperas R.M. and K.G. Cassman, 1996. Increased N-use efficiency using a chlorophyll meter on high- yielding irrigated rice. Field Crops Research 47: 243-252.

Richards R.A., 2000. Selectable traits to increase crop photosynthesis and yield of grain crops. Journal of Experimental Botany. 447-458.

Singh V., Singh B, Singh Y., Thind H.S. and R.K. Gupta, 2010. Need based nitrogen management using the chlorophyll meter and leaf colour chart in rice and wheat in South Asia: a review. Nutrient Cycling in Agroecosystems 88(3):361-380.

Tabeke M., 1994. Current plant nutrition diagnosis, Farming Japan, Special 28: 86-93.

Tan P.S., 2000. Low cost technologies for rice production in the Mekong Delta, Paper presented at National workshop on 21-23 Sep. 2000 in Ho Chi Minh city.

Tan P.S., Phung C.V. and A. Dobermann, 1999. Site-specific nutrient management for rice in Mekong Delta. Omon Rice 7: 74-78.

Trần Quang Tuyến và Phạm Sỹ Tân, 1997. Ảnh hưởng của phân Kali trên lúa cao sản ở đất phèn nhẹ ĐBSCL, Kết quả nghiên cứu khoa học 1977-1997 của Viện Lúa ĐBSCL. NXB Nông nghiệp, pp 174-177.

Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khương và Phạm Sỹ Tân, 2000. Nghiên cứu phương pháp bón đạm cho các giống lúa cao sản ngắn ngày. Kết quả nghiên cứu hiệu quả phân bón cho lúa cao sản tại ĐBSCL, pp.85-96.

Turner F.T and M.F. Jund, 1994. Asessing a rice crop’s N needs with a chlorophyll meter, In E. Humphrey et al. (eds.), Temperate rice-achievement and potential. Proceeding of the First Temperate Rice Conference, Yanco, N. S. W. Autralia, pp. 463-468.

Uddin S., M.A.R. Sarkar and M.M. Rahman, 2013. Effect of nitrogen and potassium on yield of dry direct seeded rice cv. NERICA 1 in aus season. International journal of Agronomy and Plant Production. 4(1): 69-75.

Võ Thị Gương, Đỗ Thị Thanh Ren, Trương Thị Nga, Võ Tòng Xuân và Diekmann K. H. 1997. Sử dụng phân bón trong canh tác lúa trên một số biểu loại đất chính của ĐBSCL, Báo cáo tại Hội thảo Nâng cao hiệu quả sủa dụng phân bón ĐBSCL, 29-30/7/1997, Cần Thơ, Việt Nam.

Vũ Cao Thái (1994), Chiến lược sử dụng và phát triển phân bón ở ĐBSCL. Thông tin chuyên đề phân bón cho ĐBSCL, Viện Lúa ĐBSCL,pp 6-8.

Wollenhaupt N.C., Wolkowski R.P. and M.K. Clayton, 1994. Mapping soil test phosphorus and potassium for variable-rate fertilizer application. J. Prod. Agric. 7: 441-448.

Yoshida S., 1981. Fundamental of rice crop science. IRRI, Los Bafios, Philippines, pp. 111-176.