Lê Vĩnh Thúc * , Mai Vũ Duy , Lê Việt Dũng , Nguyễn Lộc Hiền Nguyễn Phước Đằng

* Tác giả liên hệ (lvthuc@ctu.edu.vn)

Abstract

This study evaluated the effects of different leaf soybean defoliation levels at flowering of the soybean variety MTD517-8 to determine economic thresholds for applying pesticides. The pot experiment was carried out in a completely randomized design with 4 treatments and 6 replications (3 plants/replication). The injury levels tested were: 1-Control (without cutting); 2-Cutting of 25%; 3- Cutting of 50%; 4- Cutting of 75% leaf area at beginning flowering stage. Injury was manually imposed, and insecticides were applied weekly to prevent injury by insects. Results showed that the plant height, number of branches, soybean yield, weight of 100 seeds and harvest idex were not reduced at 25% leaf injury level. These findings show that the recommended economic threshold of 25% leaf injury after flowering to initiate pest control is safe, and should be accepted by soybean growers.
Keywords: Soybean MTD517-8, leaf injury, yield and harvest index

Tóm tắt

Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thiệt hại lá từ khi bắt đầu ra hoa của đậu nành giống MTĐ517-8 được thực hiện để xác định ngưỡng thiệt hại kinh tế đề nghị sử dụng thuốc trừ sâu. Thí nghiệm trồng trong chậu được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức, 6 lần lặp lại (3 cây/chậu). Bốn nghiệm thức của thí nghiệm là không cắt lá (đối chứng), cắt 25, 50 và 75% diện tích lá khi cây ở giai đoạn bắt đầu ra hoa. Kết quả thí nghiệm cho thấy ở mức thiệt hại lá 25% ở giai đoạn bắt đầu trổ hoa không ảnh hưởng lên chiều cao cây, số nhánh, năng suất hạt, khối lượng 100 hạt và chỉ số thu hoạch. Với kết quả thí nghiệm này thiệt hại lá sau trổ hoa ở mức 25% diện tích lá thì có thể không cần sử dụng thuốc trừ sâu.
Từ khóa: Đậu nành MTĐ517-8, thiệt hại lá, năng suất và chỉ số thu hoạch

Article Details

Tài liệu tham khảo

Andrews G. Daves C. Koger T., Reed J. Burdine B., Dodds D., Larson E., Robbin J., Catchot A., Gore J., Musser J., Smith J., Cook D., Jakson R., McKibben P. and S. Winters, 2009. Insect control guides for cotton, soybean, corn, grain shorghum, wheat, sweet potatoes and pastures. Mississippi State University Extension Service, Publication 2471: 64.

Blanco H. and T. Lal, 2010. Principles of soil conservation and management. Springer. Pp601.

Board J.E., Wier A.T. and D.L., Boethel 1994. Soybean yield reductions caused by defoliation during mid to late seed filling. Agronomy journal, Madison. 86(6): 1074-1079.

Board, J.E. Wier A.T. and D.J. Boethel, 1994. Soybean yield reductions caused by defoliation during mid to late seed filling. Agronomy Journal 86:1074-1079.

Conley S.P., Abendroth L., Elmore R., Christmas E.P. and M. Zarnstorff, 2008. Soybean yield and grain composition response to stand reduction at vegetative and reproductive growth stages. Agronomy Journal 100: 1666-1669.

Duong Van Chin, Le Viet Dung, Le Thanh Phong, 2004. Field trial of 13 promising soybean varieties/lines at Cho Moi district An Giang province in Spring-Summer crop season 2004. Sciencetific journal of Cantho University. 2: 129-135.

Hodge S., Keesing V.R. and S.D. Wratten, 2000. Leaf damage does not affect leaf loss or chlorophyll content in the New Zealand pepper tree, kawakawa (Macropiper excelsum). New Zealand journal of Ecology 24(1): 87-89.

Lei T.T. and L.J. Wilson, 2004. Recovery of leaf area through accelerated shoot ontogeny in thrips-damaged cotton seedlings. Annals of Botany 94: 179-186.

Moran R., 1982. Formulae for Determination of Chlorophyllous Pigments Extracted with N,N-Dimethylformamide. Plant Physiol. 69(6): 1376–1381.

Moscardi F., Bueno A.F., Bueno R.C.O.F. and A. Garcia, 2012. Soybean response to different injury levels at early developmental stages. Ciencia Rural, Santa Maria 42: 389-394.

Nabity P.D., Zavala J.A. and E.H. Delucia, 2009. Indirect suppression of photosynthesis on individual leaves by artropod herbivory. Annals of Botany 103: 655-663.

Nguyễn Thị Mai Anh và Trương Trọng Ngôn, 1996. Khảo sát ảnh hưởng của biện pháp cắt bỏ 50% số lá vào giai đoạn R3 của bốn giống đậu nành vụ Xuân Hè 1996. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ Đại học Cần Thơ. Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam.

Nguyễn Thị Xuân Thu và Lê Vĩnh Thúc, 2011. Cây đậu nành. Trong giáo trình Cây công nghiệp ngắn ngày (Nguyễn Bảo Vệ, chủ biên). Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ. Pp.1-59.

Pedersen P. and J.G.Lauer, 2004. Response of Soybean Yield Components to Management System and Planting Date. Agron. J. 96:1372–1381.

Pedigo L.P., Hutchins S.H. and L.G. Higley, 1986. Economic Injury Levels in Theory and Practice. Annual Review of Entomology. 31: 341-368.

Steel R.G.D., Torrie J.H. and D.A. Dickey, 1997. Principles and procedures of statistics: A biometrical approach. 3rd ed. McGraw Hill book Co. Inc. New York: 400-428 PP.

Suwa T. and H. Maherali, 2008. Influence of nutrient availability on the mechanisms of tolerance to herbivory in an annual grass, Avena barbata (Poaceae). American Journal of Botany 95(4): 434–440.

Tendland Y., Pellerin S., Haddad P. and A. Cuerrier, 2012. Impacts of experimental leaf harvesting on a North American medicinal shrub, Rhododendron groenlandicum. Botany 90(3): 247-251.

Thomson V.P., Cunningham S.A., Ball M.C. and A.B. Nicotra, 2003. Compensation for herbivory by Cucumis sativus through increased photosynthetic capacity and efficiency. Oecologia 134: 167–175.

Turnbull T.L., Adams M.A. and C.R. Warren, 2007. Increased photosynthesis following partial defoliation of field-grown Eucalyptus globulus is not caused by increased leaf nitrogen. Tree Physiology 27: 1481–1492.

Yoshiki M., Sachie H, Toshihide M. and K. Motoki, 2013. Soybean as a nitrogen supplier. In A comprehensive survey of international soybean research – genetics, physiology, agronomy and nitrogen relationships (ed. James E. Board) (pp49-60). InTech. January 2, 2013.