Phạm Nguyễn Ngọc Anh *

* Tác giả liên hệ (phamanh.ktct@gmail.com)

Abstract

The world is moving slowly after the financial crisis. Consequences, the negative balance of attack ?from illness? is still there: poverty in Africa, even as increasing expansion of public debt in Europe... These adverse effects are directly affected employment and food security of the world. In such situations, economistsand policymakers are directing to agriculture as a sure and secure solution in the process of development and integration. In the new period, the Party advocates of ?a sustainable, effective, comprehensive development of agriculture oriented to industrialization and modernization based on the advantages of tropical agriculture associated with solving farmer and rural problems?. This article refers to an important aspect of agricultural development which is human resources training for agriculture and rural development in the industrialization, modernization process with updated data of the main agriculture region of the country: the Mekong Delta.
Keywords: Training, human resources, agriculture, rural

Tóm tắt

Thế giới đang bước chậm sau khủng hoảng tài chính tiền tệ. Hệ lụy, dư âm của cơn ?bạo bệnh? vẫn còn đó: nghèo đói ở Châu Phi, thậm chí là những khoản nợ công đang ngày càng bành trướng ở Châu Âu? Những tác động trái chiều đang ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm và an ninh lương thực thế giới. Trong chuỗi tư duy đó các nhà khoa học kinh tế và các cơ quan hoạch định chính sách đang hướng về nông nghiệp như là một giải pháp an toàn, chắc chắn trong quá trình phát triển và hội nhập. Trong giai đoạn mới, Đảng ta chủ trương: ?Phát triển nông nghiệp toàn diện, hiệu quả, bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát huy ưu thế của nền nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải quyết tốt các vấn đề nông dân, nông thôn?[1] . Bài viết này đề cập đến một khía cạnh quan trọng trong phát triển nông nghiệp đó là đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa với những số liệu được cập nhật ở khu vực phát triển nông nghiệp trọng yếu của cả nước: Đồng bằng sông Cửu Long.
Từ khóa: Đào tạo, nguồn nhân lực, nông nghiệp nông thôn, Đồng bằng sông Cửu Long

Article Details

Tài liệu tham khảo

Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định số 1956/QĐ-TTg, Quyết định phê duyệt Đề án: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, ngày 27/11/2009

Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. CTQG, Hà Nội 2011, tr.113.

Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008, Nghị quyết số 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ngày 5/8/2008.

Nguyễn Duy Hoàng, 2014, Vai trò của kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSCL, những lĩnh vực sản xuất phát triển trong nông nghiệp của vùng, Hội thảo: “CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSCL – 30 năm nhìn lại”, 19/5/2014, Tp. Cần Thơ, Tr. 343 – 370.

Quyền Đình Hà, Bài giảng Phát triển nông thôn, NXb. Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Hà Nội, 2007.

Bộ Chính trị, 2012, Kết luận số 28-KL/TW về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh - quốc phòng vùng ĐBSCL, thời kỳ 2011-2020, 14/8/2012.

Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định số 1581/QĐ-TTg, Quyết định phê duyệt Qui hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050, 09/10/2009.

Diệp Văn Sơn, 2012, ĐBSCL cần có bước đột phá về giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, http://baoapbac.vn/giao-duc/201211/dBSCL-can-co-buoc-dot-pha-ve-giao-duc-dao-tao-nguon-nhan-luc-154556/, truy cập ngày, 28/12/2013.

Phan Huy Hiền, 2013, Phát triển nguồn nhân lực ở ĐBSCL, http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/13087302-html, truy cập ngày 08/7/2014.