Nguyễn Văn Lợi * , Trương Nguyễn Quỳnh Như , Chung Thị Thanh Hằng Phạm Thị Mai Duyên

* Tác giả liên hệ (loinguyen@ctu.edu.vn)

Abstract

Little research has been conducted on teacher beliefs of learner autonomy in language learning (Borg và Al-Busaidi, 2012). In Vietnam this has been given due attention just recently. The current paper reports on the results of a study undertaken since April, 2014, using survey and interview. The participants were 84 lecturers of English from six public universities which offer training in English language programs. The study showed that they advocated the psychological and social perspectives of learner autonomy more than the political and technical ones. While desiring to grant students opportunities to be involved in decision-making and to develop in them abilities that indicate learner autonomy, the lecturers felt that it was less feasible to implement these in their teaching contexts.
Keywords: Learner autonomy, belief, English language teachers

Tóm tắt

Có rất ít nghiên cứu về nhận thức của giáo viên về tự chủ trong học tập ngoại ngữ (Borg và Al-Busaidi, 2012). ở Việt Nam, nghiên cứu về vấn đề này cũng mới được quan tâm gần đây. Bài viết này trình bày kết quả của một nghiên cứu thực hiện từ tháng 04 năm 2014 tìm hiểu nhận thức của giảng viên tiếng Anh một số trường đại học trong nước, sử dụng một phiếu khảo sát và phỏng vấn. Đối tượng là 84 giảng viên tiếng Anh công tác tại 6 trường công lập có Khoa chuyên ngữ. Kết quả nghiên cứu cho thấy giảng viên tiếng Anh ủng hộ quan điểm tâm lý học và xã hội về tự chủ hơn là quan điểm chính trị và kỹ thuật. Trong khi mong muốn sinh viên tham gia quyết định việc học của mình, và có kỹ năng tự học, giảng viên lại tin rằng khó có thể thực hiện được một cách hiệu quả.
Từ khóa: Tự chủ trong học tập, quan niệm, nhận thức, giáo viên tiếng Anh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aoki, N., & Smith, R. C. (1999). Learner autonomy in cultural context: the case of Japan. In S. Cotterall & D. Crabbe (Eds.), Learner autonomy in language learning: Defining the field and effecting change (Vol. 8, pp. 19-28). Frankfurt: Peter Lang.

Benson, P. (2009). Making sense of autonomy in language learning. In R. Pemberton, S.Toogood & A. Barfield (Eds.), Maintaining Control: Autonomy and Language Learning(pp. 13-26). Hong Kong: Hong Kong University Press.

Berliner, D. C. (2005). The place of process-product research in developing the agenda for research on teacher thinking. In P. M. Denicolo & M. kompf (Eds.), Teacher thinking and professional action(pp. 3-15). London Routledge.

Borg, S. (2006). Teacher cognition and language education(1st ed.). London: Continuum.

Borg, S., & Al-busaidi, S. (2012). Teachers' beliefs and practices regarding learner autonomy. ELT Journal, 66(3), 283-292.

Benson, P. & Voller, P. (1997). Autonomy and Independence in Language Learning. London: Longman Dickinson, L. (1993). Aspects of autonomous learning: An interview with Leslie Dickinson. ELT Journal 47, 330-335.

Crabbe, D. (1999). Introduction. In S. Cotterall & D. Crabe (Eds.), Learner autonomy in language learning: defining the field and effecting change(Vol. 8, pp. 3-11). Frankfurt: Peter Lang.

Dam, L. (1995). Learner Autonomy 3: From Theory to Classroom Practice. Dublin: Authentik.

Egel, I. B. (2009). Learner autonomy in language classroom: from teacher dependency to learner independency. Procedia Social and Behavorial Sciences, 1, 2023-2026.

Holec, H.(1979). Autonomy and Foreign Language Learning. Council for Cultural Cooperation, Strasbourg, France.

Hurd, S., Beaven, T., & Ortega, A. (2001). Developing autonomy in a distance language learning context: Issues and dilemmas for course writers. System, 29(3), 341-355.

Kohonen, V. (2012). Developing autonomy through ELP-oriented pedagogy:exploring the interplay between shallow and deep structures in a major change within language education. In B. Kuhn & M. L. P. Cavana (Eds.), Perspective from the European Language Portfolio: Learner autonomy and self-assessment(pp. 8-22). London and New York: Routledge.

Little, D. (1991). Learner autonomy: Definitions, issues and problems. Dublin: Authentik.

Little, D. (1999). Learner autonomy is more than a Western cultural construct. In S. Cotterall & D. Crabe (Eds.), Learner autonomy in language learning: Defining the field and effecting change(Vol. 8, pp. 11-18). Frankfurt: Peter Lang.

Nguyen Thanh Van. (2011). Language learners' and teachers' perceptions relating to learner autonomy: Are they ready for autonomous language learning? VNU Journal of Science, Foreign Languages 27, 41-52.

Nguyễn Văn Lợi, Chung T.Thanh Hằng, & Đỗ X. Hải. (2013). Năng lực tiếng Anh của sinh viên Sư phạm Anh tiếng Anh được đào tạo theo chương trình 120 tín chỉ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (Phần C), 26(26), 1-8.

Yoshi, K. R. (2011). Learner perceptions and teacher beliefs about learner autonomy in language learning. Journal of NELTA, 16(1-2), 13-31.