Lê Kim Long * Lê Thị Minh Thanh

* Tác giả liên hệ (lklong@nomail.com)

Abstract

The purpose of the article is to analyze the factors that affect the motivation and level of cooking oil consumption. This study was based on 310 convenience samples of households in Ninh Hoa town, Khanh Hoa Province. Research methods included descriptive statistical analysis, Cronbach's coefficient alpha testing, exploratory factor analysis (EFA), confirmatory factor analysis (CFA), structural equation modeling (SEM) analysis and multilayer structure analysis. The study results showed that factors such as natural content - weight control, ethical concern, health, familiarity affect the motivation, and the motivation has a strong impact on the level of cooking oil consumption.
Keywords: Motivation, level of consumption, cooking oil, Ninh Hoa town

Tóm tắt

Mục đích của bài viết là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ và mức độ tiêu dùng sản phẩm dầu ăn. Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên mẫu thuận tiện với 310 phiếu đối với các hộ gia đình tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hoà. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, kiểm định hệ số Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích cấu trúc tuyến tính SEM và phân tích cấu trúc đa nhóm. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố như: Nguồn gốc tự nhiên - kiểm soát trọng lượng, quan tâm đạo đức, sức khỏe, quen thuộc đều ảnh hưởng đến động cơ, đồng thời động cơ có tác động mạnh đến mức độ tiêu dùng sản phẩm dầu ăn.
Từ khóa: Động cơ, mức độ tiêu dùng, dầu ăn, thị xã Ninh Hòa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I. (1991), The theory of planned behaviour. Organizational Behaviour and Human Decision Processes, 50 , 179–211.

Fishbein, M., & Ajzen, I. (1980). Understanding attitudes and predicting social behavior.New Jersey: Prentice-Hall.

Fishbein, M., & Ajzen, I., (1975), Belief, attitude, intention, and behaviour: An introduction to theory and research, Reading, MA: Addison-Wesley.

Furst, T., Connors, M., Bisogni, C.A., Sobal, J. & Winter Falk, L. 1996. Food choice: a conceptual model of the process. Appetite: 26: 247–266.

Hayes, D. and C. Ross (1987), Concern with Appearance, Health Beliefs, and Eating Habits, Journal of Health and Social Behavior, 28 (June), 120-130.

Nunnally, J.C. & Bernstein, I.H. 1994. Psychometric Theory, 3rd edition, McGraw-Hill, New York, New York.

Olsen, S.O. (2003). Understanding the relationship between age and seafood consumption: the mediating role of attitude, health involvement and convenience. Food Quality And Preference 14(3): 199.

Shepherd, R. (1985), "Dietary Salt Intake," Nutrition and Food Science, 96, 10-11.

Shepherd, R (1989), "Factors Influencing Food Preferences and Choice," in Handbook of the Psychophysiology of Human Eating, ed. R. Shepherd, Chichester: Wiley, pp. 3-24.

Shepherd, R. and C.A. Farleigh (1986), "Preferences, Attitudes and Personality as Determinants of Salt Intake," Human Nutrition: Applied Nutrition, 40A, 195-208.

Shepherd, R. and L. Stockley (1985), "Fat Consumption and Attitudes Towards Food with a High Fat Content," Human Nutrition: Applied Nutrition, 39A, 431-442.

Steptoe, A., Pollard., T. & Wardle, J. 1995. Development of a measure of the motives underlying theselection of food: the food choice questionnaire. Appetite 25: 267–284.

Olsen, S.O. (2003). Understanding the relationship between age and seafood consumption: the mediating role of attitude, health involvement and convenience. Food Quality And Preference 14(3): 199.