Nguyễn Lộc Hiền * , Huỳnh Kỳ Tadashi Yoshihashi

* Tác giả liên hệ (nlhien@ctu.edu.vn)

Abstract

Aromatic vegetable soybean is a special group of soybean varieties that produce young pods containing a sweet aroma, which is produced mainly by the volatile compound 2-acetyl-1-pyrroline (2AP). Recently, some studies found that the GmAMADH2 gene encodes an AMADH enzyme that regulates 2-AP biosynthesis in soybeans. A primer set of KAORI-Normal/KAORI-Chamame was designed based on aromatic gene of the variety ‘Chamame’ for genotyping the aroma. This co-dominant PCR-based marker was verified successfully in three aromatic and six non-aromatic soybean varieties as well as in 355 F2 individuals of eight crosses segregating for aroma. The segregation analysis of aroma in the eight F2 populations in this study confirmed that this trait is controlled by a single recessive gene. The perfect co-segregation from KAORI-Normal/KAORI-Chamame marker showed that the marker could be efficiently used for molecular breeding of soybean for aroma. The present study was contributed to raising the diversification of sources of soy foods and increasing the value of soybean products.

Keywords: Antibiotic resistance, Enterococcus, human milk, lactic acid bacteria

Tóm tắt

Đậu nành thơm là một nhóm đậu nành rau đặc biệt tạo ra mùi thơm ngọt chủ yếu do hợp chất bay hơi 2-Acetyl-1-Pyrroline (2AP). Các nghiên cứu gần đây tìm thấy sự tổng hợp hợp chất thơm 2-AP ở đậu nành rau được kiểm soát bởi một alen lặn của gen GmAMADH2. Cặp mồi KAORI-Normal và KAORI-Chamame được thiết kế dựa trên gen thơm của giống đậu nành thơm Chamame đã được sử dụng trong việc nhận diện và thanh lọc tính thơm ở đậu nành. Trong nghiên cứu này, 3 giống đậu nành rau thơm, 2 giống đậu nành rau không thơm và 4 giống đậu nành thường đã được sử dụng để thực hiện 8 tổ hợp lai để phân tích sự di truyền tính thơm ở đậu nành. Quần thể phân ly F2 với 355 cá thể qua phương pháp SNPs đã chứng tỏ tính thơm do một gen đơn lặn kiểm soát với biểu hiện đồng trội. Kết quả này khẳng định việc sử dụng chỉ thị phân tử DNA bằng cặp mồi KAORI-Normal/KAORI-Chamame trong chương trình chọn giống phân tử MAS (marker-assisted selection) đối với đậu nành thơm có hiệu quả cao. Điều này có ý nghĩa thiết thực trong việc đa dạng hóa nguồn thực phẩm từ đậu nành và góp phần nâng cao giá trị sản phẩm từ đậu nành.

Từ khóa: Chỉ thị phân tử DNA, đậu nành, phân tích di truyền, tính thơm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Arikit S., Tadashi Yoshihashi, Samart Wanchana, Tran T. Uyen, Nguyen T. T. Huong, Sugunya Wongpornchai and Apichart Vanavichit. 2010. Deficiency in the amino aldehyde dehydrogenase encoded by GmAMADH2, the homologue of rice Os2AP, enhances 2-acetyl-1-pyrroline biosynthesis in soybeans (Glycine max L.). Plant Biotechnology Journal. Pp 1-13.

Doyle, J. J. and J. L. Doyle. 1990. A rapid total DNA preparation procedure for fresh plant tissue. Focus 12:13-15.

Fushimi T. and Masuda R., 2001. 2-Acetyl-1-pyrroline concentration of the aromatic vegetable soybean ‘Dadacha-Mame’. Proceedings of Second International Vegetable Soybean Conference Washington State Univ., Tacoma, p 39.

Nguyễn Lộc Hiền, Huỳnh Kỳ, Nguyễn Quốc Chí và Tadashi Yoshihashi. 2012. Nhận diện gen thơm ở đậu nành (Glycine max L.) bằng chỉ thị phân tử ADN. Tạp chí Nông nghiệp & PTNN tháng 11/2012, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Trang 33-39.

Song J., An G. and Kim C. 2003. Color, texture, nutrient contents, and sensory values of vegetable soybeans [Glycine max (L.) Merrill] as affected by blanching. Food Chem 83: 69–74.

Wu ML, Chou KL, Wu CR, Chen JK and Huang TC, 2009. Characterization and the possible formation mechanism of 2-acetyl-1-pyrroline in aromatic vegetable soybean (Glycine max L.). J Food Sci 74:192-197.