Huỳnh Vũ Lam *

* Tác giả liên hệ (huynhvulam@gmail.com)

Abstract

There have been many ways to study folklore in Vietnam and to make some achievements. In general, however, some of folklore studies have also been based on documents printed out, which are called ?text - oriented approaches?. Although these directions have focused on contexts in some cases and made some values of our national literature, there are some weak points.   To solve them, studying ?folklore as a process? is one of the most effective ways which can make changes in folklore.
Keywords: Folklore, text, context, text - oriented approaches, folklore as a process

Tóm tắt

Nghiên cứu văn học dân gian ở Việt Nam trước nay cũng đã có rất nhiều phương pháp tiếp cận và đã tạo nên những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, nhìn đại thể, các công trình nghiên cứu vẫn dựa trên tư liệu đã in thành văn bản, lấy văn bản làm đối tượng chính để khảo sát. Dù hướng nghiên cứu văn bản cũng có chú ý đến các yếu tố ngoài văn bản để hỗ trợ nhưng cách tiếp cận đó đã bộc lộ một số nhược điểm bên cạnh những đóng góp cho nền văn học nước nhà. Để bổ sung và mở rộng phương pháp nghiên cứu, định hướng xem văn học dân gian như là một quá trình trở thành một hướng đi hứa hẹn tạo ra nhiều thay đổi.
Từ khóa: Văn học dân gian, văn bản, bối cảnh, hướng tiếp cận văn bản, văn học dân gian như một quá trình

Article Details

Tài liệu tham khảo

Trần Thị An, 2006. Nghiên cứu văn học dân gian Hoa Kỳ - Một số quan sát bước đầu. Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 1).

Trần Thị An, 2008. Nghiên cứu Văn học dân gian từ góc độ Type và Motif – những khả thủ và bất cập. Tạp chí Nghiên cứu Văn học(số7), tr.88-104.

Richard Bauman, 1975. Verbal Art as Performance, American Anthropologist (77), tr.290-311. Bản dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh và Frank Proschan, 2005. Nghệ thuật ngôn từ truyền miệng như một hình thức diễn xướng. In trong Folklore thế giới: Một số công trình nghiên cứu cơ bản, Nxb KHXH, Hà Nội. tr.744-803.

Dan Ben-Amos, 1971. Toward a Definition of Folklore in Context. Journal of American Folklore (No. 84), pp. 3-15. Bản dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh và Frank Proschan, 2005. Folklore thế giới: Một số công trình nghiên cứu cơ bản, Nxb KHXH, Hà Nội. tr.209-231.

Petr Bogatyrev and Roman Jacobson, 1929. Die Folklore als eine besondere Form des Shaffens, Donum natalicum Schrjinen, Nijimen, pp. 900-913. Bản dịch tiếng Anh trong Roman Jakobson,1966.Selected Writings, vol.4, the Hague: Mouton, pp.1-14. Bản dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh và Frank Proschan, 2005. Folklore với tính cách là một hình thức sáng tạo đặc biệt, trong Folklore thế giới: Một số công trình nghiên cứu cơ bản, Nxb KHXH, Hà Nội. tr.28-43.

Chu Xuân Diên, 2001. Văn hóa dân gian - mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại. Nxb Giáo dục.

Dell Hymes, 1975. Folklore’s Nature and the Sun’s Myth. Journal of American Folklore (88), pp. 345-369. Bản dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh và Frank Proschan, 2005. Folklore thế giới: Một số công trình nghiên cứu cơ bản, Nxb KHXH. tr.699-743.

Alan Dundes, 1964. Texture, Text and Context. Southern Folklore Quarterly (28), pp.251-265. Bản dịch tiếng Việt trong: Ngô Đức Thịnh và Frank Proschan, 2005. Folklore thế giới: Một số công trình nghiên cứu cơ bản, Nxb KHXH.

Robert A. Goerge, 1969. Toward an Understanding of Storytelling Events. Journal of American Folklore(82), pp.313-328. Ngô Đức Thịnh và Frank Proschan, 2005. Folklore thế giới: Một số công trình nghiên cứu cơ bản, Nxb KHXH.

Hồ Quốc Hùng, 2011. Nghiên cứu văn học dân gian và vấn đề văn bản. Nghiên cứu văn học (số 7), tr.38-45.

V. Ia. Propp, 2004. Tuyển tập V. Ia. Propp- Tập 2 (bản dịch tiếng Việt của Chu Xuân Diên, Nguyễn Quang Lê, Nguyễn Thị Kim Loan, Trần Thị Phương Phương). NXB Văn hoá dân tộc – Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật.

Lê Thị Thanh Vy, 2013. Tục ngữ trong văn học: Một trường hợp của nghiên cứu Folklore trong bối cảnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.