Nguyễn Công Hà * , Lê Nguyễn Đoan Duy Đặng Thị Mỹ Tiên

* Tác giả liên hệ (ncha@ctu.edu.vn)

Abstract

Diversification of pomelo product to enhance the economic value of this fruit using enzyme ?-glucosidase for bitter taste control from the fruit was done. In addition, the experiments that find out the suitable recipe for processing such as bBrix degree, pectin and citric acid concentrations were also investigated. The results showed that when ?-glucosidase was used at 1.4% for 40 minutes, the bitter taste of the product could be controlled well. Pomelo syrup product had good sensory evaluation when it was adjusted at 55oBx, 2% pectin and 0.5% citric acid. The pasteurization regime at 85oC for 5 minutes could store the product well for 4 weeks at room temperature. The results indicated that ?-glucosidase could be used to control bitter taste well during pomelo syrup processing.

Keywords: Bitter taste, ?-glucosidase, fermentation, pomelo syrup, sensory

Tóm tắt

Với mục tiêu đa dạng hóa các sản phẩm từ quả bưởi để nâng cao giá trị kinh tế của chúng, nghiên cứu chế biến sản phẩm si-rô bưởi có cồn đã được thực hiện. Trong đó, khảo sát ảnh hưởng của nồng độ enzym ?-glucosidase và thời gian thủy phân đến hiệu suất khử đắng của dịch bưởi sau khi lên men cũng như khảo sát tìm ra công thức phối chế (độ brix, pectin, acid citric) kết hợp với chế độ thanh trùng 85oC trong 5 phút đến giá trị cảm quan vị và khả năng giữ màu sắc của si-rô bưởi theo thời gian tồn trữ đã được thực hiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi sử dụng 1,4% enzyme ?-glucosidase kết hợp với thời gian thủy phân 40 phút cho hiệu quả khử vị đắng là cao nhất. Sản phẩm si-rô bưởi khi bổ sung đường ở 55oBx cùng với nồng độ pectin 2% tạo cho sản phẩm trạng thái tốt nhất. Đồng thời, khi bổ sung acid citric ở nồng độ 0,5% sẽ tạo vị hài hòa cho sản phẩm và màu sắc của si-rô bưởi được duy trì trong suốt 4 tuần bảo quản ở nhiệt độ phòng. Kết quả đã chỉ ra rằng có thể sử dụng enzyme ?-glucosidase để kiểm soát vị đắng trong chế biến chế phẩm si-rô bưởi lên men.

Từ khóa: Vị đắng, enzyme ?-glucosidase, lên men, si-rô bưởi, cảm quan

Article Details

Tài liệu tham khảo

Al-Ruqaie, I.M., Al-Ruqaie, Kasapis, S.R.A, 1997. Structural properties of pectin-gelatin gels. Part II: effect of sucrose/glucose syrup. Carbohydrates Polymers, 34 , 309–321.

Caldini, C., Bonomi,F., Pifferi, P.G., Lanzarini, Gand Galente, Y.M, 1994. Kinetic and immobilization studies on fungal glycosidase for aroma enhancement in wine. Enzyme Microbiol. Technol.16: 286–91.

Chinachoti, P, 1995. Carbohydrates: functionality in foods. Am J Cliii Nutr, 922s- 929s.

Davis, D.W, 1947. Determination of flavonones in citrus juice. Anal. Chem.19: 46-48.

David, O and Alan, S, 1984. Hydrophobic Interaction in the Gelation of High Methoxyl Pectins. Journal of Food Science, V49, Issue 4, 1093–1098.

Griffith,F.P,1969. Process for reactivating polyamides resins used in debittering citrus juice. US Patent 3,463,763.

Kefford, J.F,1959. The chemical constituents of citrus fruits. Adv Food Res;9:285.

Kimball, D.A, 1987. Debittering of citrus juices using supercritical carbon dioxide. J. Food Sci. 52: 481–482.

Kimball, D.A, 1991. Citrus Processing: Quality Control Technology. New York: Van Nostrand Reinhold.

Marwaha, S.S., M. Puri, M. Bhular and R.M. Kothari, 1994. Optimization of parameters for the hydrolysis of limonin for debittering of kinnow mandarin juice by Rhodococcus fascians. Enz Microb Technol 16:723–7255.

Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, 2003. Thí nghiệm Công nghệ sinh học tập 1:Thí nghiệm Hóa Sinh học. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Puri, M. and U.C. Banerjee, 2000. Production, purification and characterization of the debittering enzyme naringinase. Biotechnol. Adv. 18: 207-217.