Trần Thanh Ái *

* Tác giả liên hệ (ttai@ctu.edu.vn)

Abstract

In recent years, in the mass media, the public have said much about the crisis in education and backwardness of scientific research in our country. This situation is expressed through extremely modest position of Vietnamese universities in the university rankings in the world and through the paucity of scientific articles published by Vietnamese scientists in international Journals. Yet, our country has the most number of professors and post graduatesin the South-East of Asia. In the educational sciences, the situation is even more disappointing: for 15 years, from 1996-2010, only 39 articles were published internationally, while we trained a series of post graduate. Again, we have to pay attention to the quality of scientific staff of our country seriously to find radical solutions to treating the causes of this crisis and backwardness. In this article, we would like to present the results of the preliminary examination of over 600 titles of Master theses in educational sciences, to try to trace the causes of the weakness in educational research of Vietnam and to suggest some radical solutions. This is the first step for further research that we will proceed in the near future.
Keywords: Scientific research, Educational Sciences, research methods, theorization

Tóm tắt

Từ mấy năm gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng, người ta thường nói nhiều đến khủng hoảng về giáo dục và tụt hậu về khoa học của nước ta. Tình trạng đó được thể hiện qua vị trí vô cùng khiêm tốn của các trường đại học Việt Nam trên các bảng xếp hạng các trường đại học trên thế giới và qua số lượng ít ỏi bài báo khoa học của Việt Nam được công bố trên các tạp chí quốc tế. Thế mà nước ta lại có số lượng giáo sư, tiến sĩ nhiều nhất Đông Nam á. Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, tình trạng này càng đáng thất vọng hơn: trong 15 năm, từ 1996-2010, chỉ có 39 bài báo được công bố quốc tế, trong khi chúng ta đào tạo ra hàng loạt các thạc sĩ và tiến sĩ giáo dục. Một lần nữa, vấn đề chất lượng của đội ngũ cán bộ khoa học của nước ta cần phải được đặt ra một cách nghiêm túc để tìm giải pháp căn cơ chữa trị tận gốc rễ những nguyên nhân gây nên khủng hoảng và tụt hậu. Trong bài viết này, tác giả báo cáo kết quả khảo sát sơ bộ trên 600 tên luận văn thạc sĩ giáo dục được bảo vệ trong nước, để thử phát họa những nguyên nhân của sự yếu kém trong nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam và đề ra một số giải pháp căn cơ. Đây là tiền đề cho các nghiên cứu chuyên sâu hơn mà tác giả sẽ tiến hành trong một tương lai gần.
Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, khoa học giáo dục, phương pháp nghiên cứu, khái quát hóa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam, hội thảo tổ chức vào các 23 và 24 tháng 02 năm 2011 tại Hải Phòng.

Darriulat P., 2012.Đào tạo tiến sĩ: Đối diện với thực tế. Bài đăng trên báo Tia Sáng, ngày 26/11/2012. Có thể xem tại địa chỉ trên mạng: http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&CategoryID=6&News=5900 truy cập ngày 28/11/2012.

Dương Bùi, 2013. Việt Nam tụt hậu 50 năm so với Thái Lan về công bố khoa học tại http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2013/01/viet-nam-tut-hau-50-nam-so-voi-thai-lan-ve-cong-bo-khoa-hoc/truy cập ngày 12/1/2013

Đăng Nguyên - Hà Ánh, 2012. Vật vờ nghiên cứu khoa học, báo Thanh Niên 4/12/2012, có thể truy cập tại http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121203/vat-vo-nghien-cuu-khoa-hoc.aspx

Hoàng Tuy, 2003. 1/3 giáo sư, phó giáo sư 'xứng đáng' bị miễn nhiệm chức danh, trả lời phỏng vấn báo VietNamNet, công bố ngày 19/5/2003 tại địa chỉ http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2003/5/12255/

Hoàng Tụy, 2007. Năm mới, chuyện cũ: Cần một tầm nhìn chiến lược nếu muốn vực giáo dục và khoa học đi lên. Tạp chí Tia Sángngày 2/2/2007.

Hoàng Tụy, 2009. Cần phân định rõ thế nào là đề tài khoa học. Tạp chí Tin Sáng, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&CategoryID=36&News=2853 ngày 18/5/2009, tham khảo ngày 3/4/2013.

Hương Thu, 2013. Khoa học Việt Nam đứng trước cơ hội chưa từng có, tại địa chỉhttp://m.vnexpress.net/khoahoc/khoa-hoc-viet-nam-dung-truoc-co-hoi-chua-tung-co/2432885/p0 truy cập ngày 13/3/2013.

Nguyễn Đăng Hưng, 2012a. Giáo dục Việt Nam bệnh đã quá nặng, cần được giải phẫu, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Giao-duc-Viet-Nam-benh-da-qua-nang-can-duoc-giai-phau/230319.gd truy cập ngày 27/09/2012.

Nguyễn Đăng Hưng, 2012b. Căn bệnh giáo dục phải được bắt mạch có phương pháp, xác định đúng lỗi hệ thống mới có cơ may chạy chữa. Trả lời phỏng vấn báo Văn hóa Nghệ An ngày 12/2/2012, http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/khach-moi-cua-tap-chi45/gs-nguyen-dang-hung-%E2%80%9Ccan-benh-giao-duc-phai-duoc-bat-mach-co-phuong-phap-xac-dinh-dung-loi-he-thong-moi-co-co-may-chay-chua%E2%80%9D truy cập ngày 5/4/2013.

Nguyễn Văn Huy, 2012. Nhiều nhà khoa học không dám nói thẳng, bài báo đăng tại địa chỉ http://phunutoday.vn/xi-nhan/trai-hay-phai/201211/PGS-Nguyen-Van-Huy-Nhieu-nha-khoa-hoc-khong-dam-noi-thang-2189711/ truy cập ngày 27/11/2012.

Nguyễn Văn Tuấn, 2012. Khoa học Việt Nam trên trường quốc tế qua phân tích ấn phẩm khoa học. Báo cáo tại Hội thảo toàn quốc về Giáo dục đại học Việt Nam Hội nhập Quốc tếđược tổ chức tại TP HCM, ngày 9/11/2012. Xem tại http://gddhhoinhapquocte.vnuhcm.edu.vn/site/vn/?p=1318 truy cập ngày 3/4/2013.

Nguyễn Văn Tuấn, 2013a. Nhìn lại hoạt động khoa học Việt Nam 1970-2012, tại địa chỉ http://nguyenvantuan.net/science/4-science/1661-nhin-lai-hoat-dong-khoa-hoc-viet-nam-1970-2012 truy cập ngày 04/3/2013.

Nguyễn Văn Tuấn, 2013b. Đi tắt đón đầu làm hại khoa học, tại địa chỉ http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2013/01/di-tat-don-dau-lam-hai-khoa-hoc/truy cập ngày 13/3/2013.

Nguyễn Văn Tuấn, 2013c. Đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam: nhận thức và chất lượng Kỳ cuối: Những luận án dưới tầm, báo Sài Gòn Tiếp thị, tạihttp://sgtt.vn/Khoa-giao/176224/Ky-cuoi-Nhung-luan-an-duoi-tam.html truy cập ngày 29/3/13.

Phạm Duy Hiển, 2010. So sánh năng lực nghiên cứu khoa học của 11 nước Đông Á dựa trên các công bố quốc tế và bài học rút ra cho Việt Nam. Tạp chí Tia Sáng, 22/6/2010 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&News=3229&CategoryID=36

Phạm Duy Hiển, 2012. Khoa học Việt Nam mắc kẹt trong phi chuẩn mực, hành chính hóa và tư duy ăn xổi, bài viết đăng tại http://anhbasam.wordpress.com/2012/11/19/1398-khoa-hoc-viet-nam-mac-ket-trong-phi-chuan-muc-hanh-chinh-hoa-va-tu-duy-an-xoi/ truy cập ngày 25/11/2012.

Phạm Thị Ly & Nguyễn Văn Tuấn, 2012.Nghiên cứu khoa học của Việt Nam tiếp tục tụt hạng: Thực trạng nghiên cứu nhìn từ khoa học giáo dục, tại địa chỉ http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&id=275&Itemid=2 Truy cập ngày 18/12/2012.

Phạm Toàn, 2013. Đối xử với trẻ em như là vốn xã hội. Bài báo đăng trên Tạp chí Tia sáng, ngày 7/3/2013, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&News=6179&CategoryID=6truy cập ngày 10/3/2013.

Trần Thanh Ái, 2013. Tính khoa học và nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn, trong tạp chí Khoa họcXã hội – Nhân văn và Giáo dục, Đại học Cần Thơ, tháng 4/2013.

Trantrang, 2013. Khoa học Việt Nam 'chưa đủ tầm công bố quốc tế', tại địa chỉ http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2013/01/khoa-hoc-viet-nam-chua-du-tam-cong-bo-quoc-te/truy cập ngày 15/1/2013.

Trần Văn Thọ, 2003. Đặt lạivấn đềhọc vịTiến sĩ, bài đăng trên báo Tia Sángsốtháng 9 năm 2003, truy cập tại http://vietsciences.free.fr/vongtaylon/tranvantho/vandehocvitiensi.htm ngày 14/12/2011.

Vũ Thơ, 2012. Vật vờ nghiên cứu khoa học - Kỳ 2: Nhiều tiến sĩ, ít phát minh, báo Thanh Niên, ngày 05/12/2012, tại địa chỉ http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121205/vat-vo-nghien-cuu-khoa-hoc-ky-2-nhieu-tien-si-it-phat-minh.aspx truy cập ngày 5/12/2012

Vũ Thơ, Hà Ánh & Đăng Nguyên, 2012. Vật vờ nghiên cứu khoa học. Kỳ 3: Quá nhiều trói buộc, báo Thanh Niên, ngày 6/12/2012, tại địa chỉ http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121205/vat-vo-nghien-cuu-khoa-hoc-ky-3-qua-nhieu-troi-buoc.aspx truy cập ngày 6/12/2012.