Nguyễn Trọng Nhân * Trương Thị Kim Thủy

* Tác giả liên hệ (trongnhan@ctu.edu.vn)

Abstract

The main purpose of this research is to explore factors effecting learning motivation of Vietnamese Studies students, Can Tho University. The results of research indicate that 4 factors ?curriculum, learning materials, and competence  of lecturers?, ?compatibility of field of study and other fields of studies? attraction?, ?evaluation of lecturers, facilities of school, and difficult degree of subjects?, ?relationship between learning skills and knowledge with real work? affect students? learning motivation. From these results, researchers point out some recommendations to contribute to enhancing students? learning motivation.
Keywords: Learning motivation, Can Tho university, Vietnamese Studies

Tóm tắt

Mục đích chính của nghiên cứu này nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Việt Nam học, Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 4 nhân tố ?chương trình đào tạo, tài liệu học tập và năng lực của giảng viên?, ?sự tương thích của ngành học và sức hấp dẫn của ngành học khác?, ?đánh giá của giảng viên, cơ sở vật chất trường học và độ khó của học phần?, ?mối quan hệ giữa kỹ năng và kiến thức trường lớp với việc làm thực tế? ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên. Từ kết quả đó, nhóm nghiên cứu đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần nâng cao động cơ học tập của sinh viên.
Từ khóa: động cơ học tập, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bách khoa tri thức. Động cơ học tập. http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/757-02-633365991649808750/Tam-ly-trong-hoc-tap/Dong-co-hoc-tap.htm, truy cập ngày 31/10/2013.

Khánh Duy. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) bằng SPSS. http://sdcc.vn/template/4569_AM08-L11V.pdf, truy cập ngày 27/6/2013, trang 1 - 24.

Nguyễn Ngọc Duy, 2009. Vai trò của động cơ học tập. http://ngoinhatraitim.forumotion.net/t265-topic, truy cập ngày 15/5/2014.

Hà Thanh Bích Loan, 2011. Tăng động cơ học tập và và khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên bằng điểm quá trình. http://bnn.ueh.edu.vn/Hoithao_26_10_11/11.B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt%20tham%20lu%E1%BA%ADn%202011_new_%20H%C3%A0%20Thanh%20B%C3%ADch%20Loan%20_Unicode%20Encoding%20Conflict_.pdf, truy cập ngày 15/5/2014.

Lý thuyết về động cơ, động cơ học tập. http://www.tamlyhoc.net/diendan/showthread.php?tid=508, truy cập ngày 31/10/2013.

Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, 2011. Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 447 trang.

Saunders M., Lewis P., Thornhill A. (dịch giả Nguyễn Văn Dung), 2010. Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Nhà xuất bản Tài chính. 710 trang.

Nguyễn Thanh Sơn, 2013. Giáo dục mục đích, động cơ học tập cho sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ. http://www.yersin.edu.vn/Uploads/2013/03/TT_Khoa_Hoc_So_02_22_04.pdf, truy cập ngày 9/4/2014, trang 9 - 13.

Tạp chí Dạy và Học ngày nay, 2007. Bàn về vai trò của động cơ và hứng thú trong học tập. http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/1244/1/TL_0021.pdf, truy cập ngày 30/10/2013, 18 - 21.

Trần Thị Phương Thảo và Nguyễn Thành Đức, 2013. Phân tích động cơ và chiến thuật tạo động cơ học tập của học viên bậc sau đại học trong lớp Anh văn không chuyên. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 25, 37 - 42.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. 593 trang.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1 & 2). Nhà xuất bản Hồng Đức. 295 & 179 trang.

Anh Thư, 2010. Động cơ học tập hiện nay. http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/4509/dong-co-hoc-tap-hien-nay.html, truy cập ngày 30/10/2013.

Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2012. Nghiên cứu động cơ và các yếu tố tác động tới động cơ của người lớn trong giai đoạn hiện nay. http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-325_nguyen-cuu-dong-co-va-cac-yeu-to-tac-dong-toi-dong-co-hoc-tap-cua.html, truy cập ngày 31/10/2013.