Cao Ngọc Điệp * Trần Minh Thiện

* Tác giả liên hệ (cndiep@ctu.edu.vn)

Abstract

A field experiment was conducted to evaluate effect of microbial-compost on hybrid-corn (Zea mays L.) growth and yield cultivated on an alluvial soil of Song Hau farm, Co Do district - Can Tho city from August 2011 to February, 2012. The results showed that using microbial-compost producing from sedimentation of intensive tra-fish bottom ponds and mixture of four strains nitrogen-fixing Azospirillum lipoferum and Burkholderia vietnamiensis, phosphate-solubilizing Pseudomonas stutzeri and potassium-solubilizing Bacillus subtilis saved up from 50% chemical fetilizer for hybrid-corn cultivation (90kg N, 50kg P2O5, 30kg K2O/ha) however yield did not differ from using 100% chemical fetilizer treatment; application of microbial-compost not only saved 50% chemical fertilizer level, reduced cost, enhanced income but also limited environmental pollution and soil fertility improvement.
Keywords: hybrid-corn, microbial-compost, soil fertility, yield

Tóm tắt

Một thí nghiệm ngoài đồng được thực hiện liên tiếp 2 vụ nhằm đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đến sự phát triển và năng suất cây bắp lai (Zea mays L.) trồng trên đất phù sa nông trường Sông Hậu, huyện Cờ Đỏ - Thành phố Cần Thơ từ tháng 8/2011 đến tháng 2/2012. Kết quả thí nghiệm cho thấy việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh gồm phân hữu cơ vi sinh (1 tấn/ha) sản xuất từ bùn đáy ao cá tra nuôi công nghiệp và bốn chủng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum và vi khuẩn Burkholderia vietnamiensis, hòa tan lân Pseudomonas stutzeri và hòa tan kali Bacillus subtilis bổ sung 50% phân hóa học cho bắp lai (90 kg N, 50 kg P2O5, 30 kg K2O/ha) cho năng suất tương đương với nghiệm thức trồng bắp lai bón 100% phân hóa học (180 kg N, 100 kg P2O5, 60 kg K2O/ha), bón phân hữu cơ-vi sinh tiết kiệm 50% lượng phân hóa học, giảm chi phí, tăng thu nhập, hạn chế ô nhiễm môi trường và cải thiện độ phì của đất.
Từ khóa: Bắp lai, độ phì đất, hiệu quả kinh tế, năng suất, phân hữu cơ vi sinh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bashan, Y., G. Holguin and R. Lifshitz. 1993. Isolation and characterization of plant growth promoting rhizobacteria: Methods in plant molecular biology and biotechnology, pp: 331-345.

Cao Ngọc Điệp, Đặng Ngọc Trâm và Đổ Thị Ngọc Châu. 2012. Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bùn đáy ao cá tra nuôi thâm canh (công nghiệp). Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn số 9. 2012.

Dương Minh. 1999. Giáo trình môn Hoa màu, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ

Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Đông. 2005. Hiệu quả phân hữu cơ bã bùn mía đến sinh trưởng cây trồng, Tạp Chí Khoa Học Đất số 22:45-47.

Dương Văn Chính. 2006. Ảnh hưởng các mức phân đạm đến sự sinh trưởng và năng suất ngô lai, Tạp chí nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tập 82.

Kirchhorf, G., V. M. Reis, J. I. Baldani, B. Eckert, J. Dobereiner and A. Hartmann, 1997. Occurrence, physiological and molecular analysis of endophytic diazotrophic bacteria in gramineous energy plant, Plant and Soil 194: 45-55.

Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp và Trịnh Thị Thanh. 1996. Hóa học Nông Nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Lin Qi-mei, Rao Zheng-Hung, Sun Yan-Xing, Yao Jun and Xing Li-Jun, 2002. Identification and practical application of silicate-dissolving bacteria, Agric.Sci. China, 1: 81-85

Ngô Ngọc Hưng, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Thị Thanh Ren. 2004. Giáo trình phì nhiêu đất, Khoa Nông nghiệp và SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ.

Ngô Thị Đào và Vũ hữu Yêm. 2005. Đất và phân bón, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

Nguyễn Thị Thúy, Lương Bích Loan, và Trịnh Công Tư. 1997. Vai trò của phân bón trong việc nâng cao năng suất cây trồng và ổn định phì nhiêu đất vùng Tây Nguyên, Hội thảo về quản lý dinh dưỡng và nước cho cây trồng trên đất dốc Miền Nam Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 144-254.

Nguyễn Xuân Thành và Nguyễn Hạ Văn. 2004. Hiệu quả phân hữu cơ vi sinh đa chức năng bón cho cây lạc xuân trên đất bạc màu Bắc Ninh, Tạp chí Khoa học đất số 20/2004.

Phạm Tiến Hoàng. 2003. Phân hữu cơ trong hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng, Tạp chí khoa học đất, trường Đại học Cần Thơ, Hội Khoa Học đất Việt Nam, trang 49-52.

Tạ Thu Cúc .2004. Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Tạ Thu Cúc. 2005. Giáo trình kĩ thuật trồng rau. NXB Hà Nội, tr. 5-83.

Tanaka A. 1972. Physiological aspects of grain yield of maize in inter Asia corn improvement, Workshop the eighth 1972.

Trần Nguyễn Thanh Tâm. 2007. Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện tính chất hóa học đất và tăng trưởng của cây gấc (Momordica cochinchinensis Spreng.) trên đất phèn. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng. Đại Học Cần Thơ.

Võ Thị Gương, Dương Minh, Trần Kim Tính, Nguyễn Khởi Nghĩa. 2004. Nghiên cứu sự suy thoái hóa học và vật lý đất vườn trồng cam quýt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa Học đất, 22:29-32.

Võ Thị Gương, Dương Minh Viễn, Nguyễn Mỹ Hoa, Nguyễn Minh Đông, Nguyễn Thị Minh Phượng, Trần Bá Linh, Phạm Nguyễn Minh Trung và Phan Thanh Bằng. 2008. Báo cáo tổng kết Nghiên Cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh, Chương trình nghiên cứu kết hợp giữa Trường Đại Học Cần Thơ và Công Ty Phân Bón Hóa Chất Cần Thơ.