Trần Thanh Thảo * , Michael Waters Andrew Brook

* Tác giả liên hệ (tthanhthao@ctu.edu.vn)

Abstract

The binding of growth hormone (GH) molecule to its two consecutive GH receptors (GHR) will activate GHR, thus resulting in the activation of a series of relative pathways including JAK2/STAT5. This activation will induce pleiotropic actions on cellular development, metabolism and growth. BA/F3 cell lines were transduced with retroviral supernatant containing mutated GHRs on the linker containing the EED motif. Mutations were engineered by inserting 1 or 2 ? helices (4 or 7 Alanines) after EED motif or by substitution of EED (-) by KKR (+) or AAA (nonpolar). There are 10 ways of organizing to produce transfected cell lines: (Wt-Wt), (Wt-KKR), (Wt-AAA), (KKR-KKR), (AAA-AAA), (Wt-7A), (Wt-4A), (4A-7A), (7A-7A), (4A-4A). Relative positive controls with the addition of GH were also set up. Transfected cells were harvested and observed the phosphorylation of STAT5 via Western blot method. Cell proliferation assay was also conducted. The results showed that there was an increase in the phosphorylation of STAT5 and cell proliferation at the cells transfected with (Wt-KKR) and (Wt-AAA) in comparison with other samples. This proved that any change in the polar attraction between 2 linkers of the dimeric complex would reorient the conformation of the transmembrane/cytoplasmic domain towards the realignment of JAK2 thus resulting in the activation of JAK2 or STAT5 that controlling cellular growth and maturation.
Keywords: growth hormone receptor (GHR), the linker, activation

Tóm tắt

Khi hormone tăng trưởng (Growth hormone-GH) bám vào 2 thụ quan liên tiếp của nó (Growth Hormone receptor -GHR) sẽ dẫn đến sự hoạt hóa của GHR, từ đó sẽ gây xúc tác một chuỗi các phản ứng kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất và phát triển, trong đó có chuỗi JAK2/STAT5. Sự nghiên cứu về vai trò của trình tự liên kết phía trên đoạn trên màng của receptor được tiến hành bằng cách tạo ra các dòng tế bào chuột Ba/F3 có nhiễm các retrovirus mang các đột biến tương ứng trên đoạn liên kết xung quanh trình tự EED (Axit glutamic-Axit glutamic-Axit aspatic). Đột biến can thiệp vào đoạn liên kết theo hai hướng: tăng chiều dài trình tự liên kết bằng cách thêm 1 chuỗi xoắn ? (4 Alanine) và 2 chuỗi xoắn ? (7 Alanine) sau trình tự EED, hoặc làm thay đổi điện tích âm của đoạn EED bằng điện tích dương của đoạn KKR (Lysine-Lysine-Arginine) hoặc đoạn AAA (3 Alanine) trung tính. Có 10 cách bố trí thí nghiệm để tạo các tế bào mang các receptor tương ứng trong môi trường không được bổ sung GH: (Wt-Wt), (Wt-KKR), (Wt-AAA), (KKR-KKR), (AAA-AAA), (Wt-7A), (Wt-4A), (4A-7A), (7A-7A), (4A-4A). 10 đối chứng dương tương ứng có bổ sung GH vào môi t rường nuôi cũng được theo dõi. Các tế bào sau khi chuyển nhiễm sẽ được thu hoạch và kiểm tra sự phosphoryl hóa của STAT5 qua phương pháp Westernblot. Thí nghiệm theo dõi sự gia tăng số lượng tế bào cũng được tiến hành song song. Kết quả cho thấy đã có sự gia tăng lượng phosphoryl hóa của STAT5 và sự sinh trưởng các tế bào ở nghiệm thức (Wt-KKR) và (Wt-AAA) so với các nghiệm thức khác. Điều này chứng tỏ rằng lực hấp dẫn tĩnh điện giữa các trình tự liên kết của các GHR thay đổi sẽ thúc đẩy sự xoay của đoạn xuyên màng (ĐXM) hoặc đoạn trong màng (ĐTM) theo hướng hoạt hóa chuỗi JAK2/STAT5, từ đó làm tăng sinh các hoạt động sinh trưởng và phát triển của tế bào.
Từ khóa: Hormone tăng trưởng (GH), thụ quan hormone tăng trưởng (GHR), đoạn liên kết, hoạt hóa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Brown, R., Adams, J., Pelekanos, R., Wan, Y., McKinstry, W., Palethorpe, K., et al. (2005). Model for growth hormone receptor activation based on subunit rotation within a receptor dimer. Nature structural & molecular biology, 12(9), 814-821.

Chen, C., Brinkworth, R., & Waters, M. J. (1997). The role of receptor dimerization domain residues in growth hormone signaling. Journal of Biological Chemistry, 272(8), 5133.

Cunningham, B., & Wells, J. (1991). Rational design of receptor-specific variants of human growth hormone. Proceedings of the National Academy of Sciences, 88(8), 3407.

Fuh, G., Cunningham, B. C., Fukunaga, R., Nagata, S., Goeddel, D. V., & Wells, J. A. (1992). Rational design of potent antagonists to the human growth hormone receptor. Science, 256(5064), 1677.

Gebert, C. A., S. H. Park, et al. (1997). "Regulation of signal transducer and activator of transcription (STAT) 5b activation by the temporal pattern of growth hormone stimulation." Molecular endocrinology 11(4): 400-414.

Gebert, C. A., S. H. Park, et al. (1999). "Termination of growth hormone pulse-induced STAT5b signaling." Molecular endocrinology 13(1): 38-56.

Gent, J., Van Kerkhof, P., Roza, M., Bu, G., & Strous, G. J. (2002). Ligand-independent growth hormone receptor dimerization occurs in the endoplasmic reticulum and is required for ubiquitin system-dependent endocytosis. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 99(15), 9858.

Gether, U., Lin, S., Ghanouni, P., Ballesteros, J. A., Weinstein, H., & Kobilka, B. K. (1997). Agonists induce conformational changes in transmembrane domains III and VI of the 2 adrenoceptor. The EMBO journal, 16(22), 6737-6747.

Harding, P. A., Wang, X., Okada, S., Chen, W. Y., Wan, W., & Kopchick, J. J. (1996). Growth hormone (GH) and a GH antagonist promote GH receptor dimerization and internalization. Journal of Biological Chemistry, 271(12), 6708.

Livnah, O., Johnson, D. L., Stura, E. A., Farrell, F. X., Barbone, F. P., You, Y., et al. (1998). An antagonist peptide–EPO receptor complex suggests that receptor dimerization is not sufficient for activation. Nature structural & molecular biology, 5(11), 993-1004.

Ogawa, H., Qiu, Y., Ogata, C. M., & Misono, K. S. (2004). Crystal structure of hormone-bound atrial natriuretic peptide receptor extracellular domain. Journal of Biological Chemistry, 279(27), 28625.

Poger, D., & Mark, A. E. (2010). Turning the growth hormone receptor on: Evidence that hormone binding induces subunit rotation. Proteins: Structure, Function, and Bioinformatics, 78(5), 1163-1174.

Ross, R., Leung, K., Maamra, M., Bennett, W., Doyle, N., Waters, M., et al. (2001). Binding and functional studies with the growth hormone receptor antagonist, B2036-PEG (pegvisomant), reveal effects of pegylation and evidence that it binds to a receptor dimer. Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 86(4), 1716.

Rowlinson, S., Behncken, S., Rowland, J., Clarkson, R., Strasburger, C., Wu, Z., et al. (1998). Activation of chimeric and full-length growth hormone receptors by growth hormone receptor monoclonal antibodies. Journal of Biological Chemistry, 273(9), 5307.

Rowlinson, S., Yoshizato, H., Barclay, J., Brooks, A., Behncken, S., Kerr, L., et al. (2008). An agonist-induced conformational change in the growth hormone receptor determines the choice of signalling pathway. Nature cell biology, 10(6), 740-747.

Wan, Y., Zheng, Y., Harris, J., Brown, R., & Waters, M. (2003). Epitope map for a growth hormone receptor agonist monoclonal antibody, MAb 263. Molecular Endocrinology, 17(11), 2240.

Zhu, H. J., & Sizeland, A. M. (1999). A pivotal role for the transmembrane domain in transforming growth factor-beta receptor activation. Journal of Biological Chemistry, 274(17), 11773-11781