TìM HIểU ĐƯờNG THI DƯớI GóC Độ Mã VăN HóA
Abstract
Tóm tắt
Article Details
Tài liệu tham khảo
Ngô Văn Phú (dịch), 2008, Đường thi tam bách thủ, NXB Văn học.
Thượng Hải từ thư xuất bản xã, 1989, Từ Hải.
Chú thích
(1) Ngũ phụng thơ Đường là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Vương Duy và Lý Hạ… Còn ba cái hay của thơ Đường gồm “Thi trung hữu nhạc” (trong thơ có nhạc), “Thi trung hữu họa” (trong thơ có hoạ) và “Thi trung hữu hồn” (trong thơ có hồn). Bởi có nhạc, có họa, có hồn như vậy, mà thơ Đường được đứng đầu thơ xưa nay (khôi thủ cổ lai thi), cũng vì vầy mà khiến cho các nhà thơ Đường được danh bất hủ.
(2) Tên đây đủ là Trung Hoa Cộng hòa Dân quốc, ta gọi tắt thành Trung Quốc.
(3) Cổ Nhạc phủ có câu: Vi phong xuy nhuận, la vi tự phiêu dương nghĩa là: gió nhẹ thổi thì màn the tự lay động.
(4) Trong nhiều bản dịch thì Liêu Tây là địa danh (Đường thi tam bách thủ, tr 609, sđd)
(5) Trong thi ca trung đại Việt Nam cũng có hình ảnh giặt áo vào mùa thu, nhưng không dùng cụm động tân “đảo y” (đập áo), mà thường lấy dụng cụ giặt áo đông (cái chày) để miêu tả:
- Đinh đông châm chử thiên gia nguyệt (Ngẫu đề – Nguyễn Du)
- Tảo hàn dĩ giác vô y khổ
Hà xứ không khuê thôi mộ châm (Thu dạ (kỳ nhị) – Nguyễn Du)
- Thuỵ khởi châm thanh vô mịch xứ,
Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ (Nguyệt – Trần Nhân Tông).