Bùi Phương Uyên *

* Tác giả liên hệ (bpuyen@ctu.edu.vn)

Abstract

Analogy is an important reasoning in learning and scientific research. In teaching mathematics, analogy is used not only to construct meaning for knowledge but also build hypothesis to discover learning content. To use analogy better, teachers need to analyze clearly the features of the source and target, then map their shared attributes. In this article, we introduce an analogy teaching model to help teachers to practise the above analysis: FAR model (the Focus-Action-Reflection).
Keywords: analogy, FAR model

Tóm tắt

Phép tương tự là phép suy luận quan trọng trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Trong dạy học toán, phép tương tự không chỉ dùng để xây dựng ý nghĩa cho kiến thức mà còn xây dựng các giả thuyết khoa học từ đó khám phá nội dung học tập. Muốn sử dụng tốt phép tương tự, giáo viên cần phải phân tích rõ đặc điểm của nguồn và mục tiêu, sau đó thiết lập sự tương ứng giữa chúng. Trong bài báo này, chúng tôi xin giới thiệu một mô hình dạy học sử dụng phép tương tự để giúp giáo viên có thể thực hiện tốt việc phân tích nói trên: mô hình FAR (the Focus-Action-Reflection).
Từ khóa: phép tương tự, mô hình FAR

Article Details

Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Chúng (1994), Lôgic học phổ thông, NXB Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Phú Lộc (2007), Xu hướng dạy học không truyền thống, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

3. Allan G.Harrison and Richard K.Coll (2007), Using analogies in middle and secondary science classrooms: The FAR guide – An interesting way to teach with analogies, Corwin Press Publisher, The United States of America.

4. Nirah Hativah (2000), Teaching for effective learning in higher education, Kluwer Academic Publisher, The Netherlands.