Trần Thị Thanh Hiền * , Trịnh Mỹ Yến , Bùi Vũ Hội , Nguyễn Hoàng Đức Trung , Bùi Minh Tâm Trần Lê Cẩm Tú

* Tác giả liên hệ (ttthien@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to determine the period of time and methods for effectively weaning artificial food in rearing giant snakehead (Channa micropeltes). Nine treatments with 3 replications were set up with different time using artificial food (20, 30, 40 days post- hatch) and different duration of the changeover period from live to artificial food (10%/day, 10%/2 days, 10%/3 days). Gaint snakehead larvae were stocked into 27 composite tanks (100L per tank), with density of 200 individuals per tank. The experiment lasted for 10 weeks. The results showed that gaint snakehead larvae weaned 20 days post- hatch (DPH) had significantly lower survival than fish weaned 30 or 40 DPH (p<0,05). There were no significant differences in any survival parameter between larvae weaned by 30 and 40 DPH. However, the weight gain (WG) and daily growth gain (DWG) of fish weaned by 40 DPH showed a significantly higher than that of 30 DPH (p<0,05). In general, gaint snakehead larvae can be weaned artificial food at 40 days post-hatch with the replacing method which increased 10% amount of artificial food per 3 days reached the best survival rate (80,8%) and daily growth gain (DWG=0,17g/day).
Keywords: giant snakehead, weaning, artificial feed

Tóm tắt

Thí nghiệm này được tiến hành nhằm xác định thời điểm và phương thức tập ăn thức ăn chế biến hiệu quả trong ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes). Chín nghiệm thức với các thời điểm sử dụng thức ăn chế biến (TACB) khác nhau (20, 30, 40 ngày sau nở ) và phương thức thay thế thức ăn tươi sống bằng TACB khác nhau (10%/ngày, 10%/2 ngày, 10%/3 ngày) được thực hiện. Cá được bố trí trên 27 bể nhựa (V=100L) với mật độ 200 con/bể. Thí nghiệm được tiến hành trong thời gian 10 tuần. Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng tỉ lệ sống của cá lóc bông giống tập ăn ở giai đoạn 20 ngày sau nở thấp hơn có ý nghĩa so với 30 và 40 ngày sau nở (p<0,05). ở giai đoạn tập ăn lúc 30 và 40 ngày tuổi tỉ lệ sống không khác biệt nhiều. Tuy nhiên, tăng trọng (WG) và tốc độ tăng trưởng ngày (DWG) của cá tập ăn lúc 40 ngày tuổi cao hơn có ý nghĩa so với 30 ngày tuổi (p<0,05). Tóm lại, có thể tập ăn TACB cho cá lóc bông giai đoạn 40 ngày tuổi cho tỉ lệ sống (80,8%) và tăng trưởng ngày (1,07g/ngày) tốt nhất với phương thức thay thế 10% TACB/3 ngày.
Từ khóa: Channa micropeltes, cá lóc bông, tập ăn, thức ăn chế biến

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abol-Munafi, B.A., T. M. Bui., M.A. Ambak and P. Ismail, 2004. Effect of different diets on growth and survival rates of snakehead (channa striata Bloch, 1797) larvae.

Alves Jr., T. T, V. R. Cerqueira and J. A. Brown, 2006. Early weaning of fat snook.

Bodis, B., B. Kucska and M. Bercsenyi, 2006. The effect of different diets on the growth and mortality of juvenile pikeperch (Sander lucioperca) in the transitionfrom live food to formulated feed. Aquaculture international. Volume 15, Number 1, 83-90.

Cahu, C. L. and J. Z. Infante, 2001. Substitution of live food by formulated diets in marine fish larvae. Aquaculture, 200: 161-18 (Centropomus parallelus Poey 1864) larvae. Aquaculture, 253: 334-342.

Canavate, J. P. and C. F. Diaz, 1999. Influence of co-feeding larvae with live and inert diets on weaning the sole Solea senegalensis onto commercialdry feeds. Aquaculture, 174: 255-263.

DeAngelis, D.L., D.K. Cox and C.C. Coutant, 1979. Cannibalism and size dispersal in young-of-the-year largemouth bass: experiment and model. Ecological Modelling, 8: 133-148.

De Silvar, S.N and T. A. Anderson, 1997. Fish nutrition in aquaculture.

Dou, S., T. Seikai and K. Tsukamoto, 2000. Cannibalism in Japanese flounder juveniles, Paralichthys olivaceus, reared under controlled conditions. Aquaculture, 182: 149–159.

Fermin, A.C. and M.E.C. Bolivar, 1991. Larvae rearing of the Philippine freshwater catfish, Clarias macrocephalus (alternative Gunther) fed live zooplankton and artificial diet: a preliminary study. Bamidgeh, 43: 87-94.

Halver, J.E and R.W. Hardy, 2002. Nonnutritive feed additives. Fish Nuitrition, Ace22.

Hamlin, H.J. and L.J. Kling, 2001. The culture and early weaning of larval haddock (Melanogrammus aeglefinus) using a microparticulate diet. Aquaculture, 201: 61-72.

Hart, P. R. and G. J. Purser, 1996. Weaning of hatchery-reared greenback lounder ( Rhombosolea tapirina Gunther) from live to artificial diets: Effects of age and duration of the changeover period. Aquaculture, 145: 171 – 181.

Herrera,M.,I. Hachero-Cruzado.,C. Oliveira.,J. F. Ferrer.,J. M. Márquez.,Rosano and J. I. Navas, 2009. Weaning of the wedge sole Dicologoglossa cuneata (Moreau): influence of initial size on survival and growth demiy Press, 824pp.

Herbert, B. and P. Graham, 2003. Use of Artermiaa, Frozen Zooplankton and Artificial Food for Weaning Fingerlings of the Freshwater Fish Golden Perch Macquaria ambigua ambigua (Percichthyidae). Asian Fisheries Science, 16: 85 – 90.

Kestemont, P., X. Xueliang, N. Hamza, J. Maboudou, I. I. Toko, 2007. Effect of weaning age and diet on pikeperch larviculture. Aquaculture 264 (2007) 197–204

Le, T. H., Nguyen Anh Tuan, P. Cacot and J. Lazard, 2002. Larval rearing of the Asian Catfish, Pangasius bocourti (Siluroidei, Pangasiidae): alternative feeds and weaning time. Aquaculture, 212: 115–127.

Ngô Minh Dung, Trần Thị Thanh Hiền. (2011). Phương thức thay thế thức ¡n chế biến trong ương cá lóc đen (Channa striata). NXB Nông nghiệp

Nguyễn Văn Triều, Dương Nhật Long và Nguyễn Anh Tuấn, 2008. Nghiên cứu ương giống cá kết (Micronema bleekeri) bằng các loại thức ăn khác nhau. Tạp chí khoa học 2008 (2): 67-75. Trường Đại học Cần Thơ.

Ostaszewska, T., K. Dabrowski, K. Czuminska, W. Olech and M. Olejniczak, 2005. Rearing of pike-perch larvae using formulated diets, first success with starter feeds. Aquaculture Research, 36: 1167-1176.

Qin, Q.J., and A.W.Fast, 1996 Food selection and growth of young snakehead Channa striata.J. Appl. Icththyol.1 3 (1997), 21-25.

Qin,Q.J., A.W.Fast., D. DeAnda, R.P. Weidenbach, 1997. Growth and survival of larval snakehead (Channa striatus) fed different diets. Aquaculture 148, 105-113.

Stroband, H. W. J and Dabrowski, K, 1981. Morphological and physiological aspects of the digestive system and feeding in freshwater fish larvae, in nutrition des poisons (ed. Fontaine), CNRS, paris,pp. 355-78

Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Hương Thùy, 2008. Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống. Tạp chí Khoa học 2008, 1: 134-140. Trường Đại học Cần Thơ.

Wang, Y., M. Hu.,W.Wang and L. Cao, 2008. Effects on growth and survival of loach (Misgurnus anguillicaudatus) larvae when co-fed on live and microparticle diets. Aquaculture Research Volume 40, Issue 4, pages 385–394, February 2009.

Walford, J and T. J. Lam, 1993. Development of digestive tract and proteolic enzyme activity in seabass (Lates calcarifer) larvae and juveniles. Aquaculture, 109, 187-205.