Nguyễn Thanh Tùng * , Nguyễn Thị Kim Phước Hồ Minh Thuấn

* Tác giả liên hệ (thanhtung@ctu.edu.vn)

Abstract

Basing on analysis of 2,104 individual earthworms in 235 quantitative holes at 34 sampling points, a total of 27 species of earthworms have been found in An Giang, belong to 7 genus of 5 families, genus Pheretima is the most dominant (19 species). Among them, there are 2 new species (Ph. mangophila Nguyen, 2011; Ph. thaii Nguyen, 2011). There are 1 species, Drawida barwelli, was firstly found in Vietnam, and  6 species were firstly found in An Giang (Lampito mauritii, Ph. bahli, Ph. californica, Ph. peguana, Glyphidrilus papillatus, Dichogaster bolaui). There are 11 taxon was not indentified the scientific name(most of them are new species). The averaged density in the fauna earthworms of An Giang is 64 inviduals/m2, and averaged biomass is 36.15 g/m2. Pheretima posthuma is the most dominant species. Characteristics of distribution of earthworms in this area follow the general rule of earthworms distribuiton in Vietnam: that is rich in number of species in mountainous area but lower in plain area which is higher in density and biomass; Number of species, density and biomas in rainy season is higher than in dry season (except plain area); The index of species diversity decreases gradually basing on the impact level of human on that habitat and density and biomass are contrast.
Keywords: An Giang, diversity, distribution, Pheretima

Tóm tắt

Trên cơ sở phân tích 2.104 cá thể giun đất trong 235 hố định lượng ở 34 điểm thu mẫu ở An Giang. Kết quả cho thấy, có 27 loài giun đất, thuộc 7 giống và 5 họ, giống Pheretima chiếm ưu thế (19 loài). Trong các loài trên có 2 loài mới công bố cho khoa học (Ph. mangophila Nguyen, 2011; Ph. thaii Nguyen, 2011), 1 loài mới gặp lần đầu ở Việt Nam (Drawida barwelli), 6 loài mới ghi nhận lần đầu ở An Giang (Lampito mauritii, Ph. bahli, Ph. californica, Ph. peguana, Glyphidrilus papillatus, Dichogaster bolaui), có 11 taxon chưa định được tên khoa học đến loài (hầu hết là loài mới, đang chờ công bố). Khu hệ giun đất ở An Giang có mật độ và sinh khối trung bình là n = 64 con/m2, p = 36,15 g/m2, Ph. posthuma là loài chiếm ưu thế nhất. Đặc điểm phân bố giun đất ở khu vực này tuân theo quy luật phân bố của giun đất ở Việt Nam: vùng núi phong phú về số lượng loài nhưng mật độ và sinh khối thấp hơn đồng bằng; mùa mưa có số lượng loài, mật độ và sinh khối thấp hơn mùa khô (trừ vùng đồng bằng); hệ số đa dạng giảm dần theo mức độ tác động của con người lên các sinh cảnh nhưng, mật độ và sinh khối thì ngược lại.
Từ khóa: Giun đất, An Giang, Đa dạng loài, phân bố, Pheretima

Article Details

Tài liệu tham khảo

Blakemore R. J. (2002), Cosmopolitan Earthworms – an Eco-Taxonomic Guide to the Peregrine Species of the World, VermEcology, Australia, pp. 62 – 237.

Easton E. G. (1976), “Taxonomy and distribution of the Metapheretima elongata species-complex of Indo-Australasian earthworms (Megascolecidae: Oligochaeta)”. Bulletin of the British museum (Natural history) zoology, 30(2), pp. 29 – 53.

Easton E. G. (1979), “A revision of the 'acaecate' earthworms of the Pheretima group (Megascolecidae: Oligochaeta): Archipheretima, Metapheretima, Planapheretima, Pleionogaster and Polypheretima”, Bull. Br. Mus. Nat. Hist. (Zool.), 35, pp. 1 – 126.

Gates G. E. (1972), Burmese Earthworms – An introduction to the systematics and biology of megadrile oligochaetes with special reference to southeast Asia. Trans. Am. Phil. Soc., New Series, 62, pp. 1 – 326.

Hendrix P. F. and Bohlen P. J. (2002), “Exotic Earthworm Invasions in North America: Ecological and Policy Implications”, Bioscience, 52 (9), pp. 801 – 811.

Huỳnh Thị Kim Hối (2005), Khu hệ, vị trí của giun đất trong nhóm mesofauna và vấn đề sử dụng chúng ở phía Nam miền Trung Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.

Nguyen Thanh Tung (2011), “Descriptions of two New species of Earthworm of the Genus Pheretima Kinberg, 1867 (Oligochaeta: Megascolecidae) from Mekong Delta – Vietnam”, Journal of Biology, 33 (1), pp. 24 – 29.

Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Nhi, Đỗ Văn Nhượng (2010), “Thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long”, tạp chí đại học Sư phạm Hà Nội, 55 (3), tr. 112 – 120.

Nguyễn Thanh Tùng, Trần Thị Anh Thư (2008), “Thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở vành đai sông Tiền”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 10, tr. 59 – 66.

Sims, R. W., Easton, E. G. (1972), “A numerical revision of the earthworm genus Pheretima auct. (Megascolecidae: Oligochaeta) with the recognition of new genera and an appendix on the earthworms collected by the Royal Society North Borneo Expedition”. Biological Journal of the Linnean Society, 4, pp. 169 – 268.

Thái Trần Bái (1983), Giun đất Việt Nam (Hệ thống học, khu hệ, phân bố và địa lý động vật), Luận án Tiến sĩ khoa học, Đại học M. V. Lomonosov, Nga. (bản tiếng Việt do tác giả dịch).

Thái Trần Bái (1986), Khoá định loại các loài giun đất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam, ĐHSPHN, tr. 3 – 20.

Thái Trần Bái (1989), “Giá trị thực tiễn của giun đất”, Tạp chí Sinh học, 11 (1), tr. 39 – 43.

Thái Trần Bái (1996), “Mô tả các loài Pheretima không có manh tràng (Acoecata) mới gặp ở Việt Nam và khóa định loại Acoecata ở Đông Dương”, Tạp chí Sinh học, 18 (1), tr. 1 – 6.

Thái Trần Bái (2000), “Đa dạng loài giun đất ở Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 307 – 311.

Thái Trần Bái, Đỗ Văn Nhượng (1993), “Khu hệ giun đất PhnômPênh và đặc điểm phân bố của chúng”, Thông báo khoa học ĐHSPHN 1, 2, tr. 65 – 69.

Thái Trần Bái, Samphon K. (1989), “Nhận xét bước đầu về khu hệ giun đất Lào (từ cao nguyên Mường Phuôn đến cao nguyên Bua La Vên)”, Thông báo khoa học ĐHSPHN 1, 1989, số đặc biệt, tr. 61 – 75.