Đặng Thị Hoàng Oanh * , Lê Hữu Thôi Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (dthoanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Study on natural immune response of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) which were experimental infected with white spot syndrome virus was performed. Prawns were injected into second abdominal segment. WSSV with three concentrations as LD50, LD50.10-2, LD50.10-4 and a control treatment (PBS injection).  Haemolymph samples were collected at day 0, 1 ,3, 5, 10, 15 after injection for analyzing total haemocyte count, haemocyte identification, phenoloxidase, respiratory burst and superoxide dismutase activities. Results of immunological analysis revealed no difference in total haemocyte count of all the treatments as well as sampling times. Granular cell reduced until 5 day after injection. Phenoloxidase and respiratory burst activities were found to be significantly higher in infected prawns compared to non-infected ones, but superoxide dismutase activity was lower than those of the first sampling time and control treatment.
Keywords: WSSV, natural immune, total hemocyte, granular cell, hyaline cell, phenoloxidase, respiratory burst, superoxide dismutase

Tóm tắt

Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch tự nhiên của tôm càng xanh cảm nhiễm với vi-rút gây bệnh đốm trắng (WSSV) trong điều kiện phòng thí nghiệm được thực hiện. Tôm thí nghiệm được tiêm WSSV tương ứng với 3 nồng LD50, LD50.10-2, LD50.10-4 và một nghiệm thức đối chứng tiêm PBS. Tôm khỏe được tiêm WSSV vào đốt bụng thứ hai và mẫu máu được thu vào các ngày 0, 1 ,3, 5, 10, 15 để phân tích tổng tế bào máu, định loại bạch cầu, hoạt tính của phenoloxidase, superoxide dismutase và khả năng tạo ra hợp chất kháng khuẩn superoxide anion ( 12O2-"> ). Kết quả cho thấy tổng tế bào máu ở tất cả các nghiệm thức cũng như các lần thu mẫu không có sự khác biệt. Bạch cầu có hạt giảm dần đến ngày thứ 5 sau khi tiêm, sau đó tăng trở lại và bạch cầu không hạt thì tăng, sau ngày thứ 5 thì giảm. Hoạt tính của phenoloxidase và khả năng tạo superoxide anion cao hơn có ý nghĩa, nhưng hoạt tính của superoxide dismutase thấp hơn so với trước khi tiêm và so với đối chứng.
Từ khóa: Tôm càng xanh, WSSV, tổng bạch cầu, bạch cầu có hạt, bạch cầu không hạt, phenoloxidase, respiratory burst, superoxide dismutase

Article Details

Tài liệu tham khảo

Beauchamp, C. and I. Fridovich, 1971. Superoxide dismutase: improved assays and an assay applicable to acrylamide gels. Analytical Biochemistry. 44, 276–286.

Chou, H. Y., C. Y. Huang, C. H. Wang, H. C. Chiang and C.F. Lo. 1995. Pathogeneicity of a baculovirus infection causing White Spot Syndrome in cultured penaeid shrimp in Taiwan. Diseased of Aquatic Organisms 23, 165-173.

Cornick, J. W. and J. E. Stewart, 1978 . Lobster (Hommarus americanus) hemocytes: classification, differential counts and associated agglutinin activity. Journal of Invertebrate Pathology 31, 194–203

Hameed, A. S., M. X. Charles and M. Anilkumar, 2000. Tolerance of Macrobrachium rosenbergii to white spot syndrome virus. Aquaculture 183, 207–213.

Herández-López J., T. S. Gollas-Galván, F. Vargas-Albores, 1996. Activation of the prophenoloxidase system of the brown shrimp (Penaeus californiensis Holmes). Comparative Biochemical Physiology 113C, 61-66.

Le Moullac G., M. Le Groumellec, D. Ansquer, S. Froissard and P. L. Aquacop, 1997. Haematological and phenoloxidase activity changes in the shrimp Penaeus stylirostris in relation with the moult cycle: protection against vibriosis. Fish & Shellfish Immunology 7, 227-234.

Lotz, J. K. 1997. Viruses, biosecurity, and specific pathogen-free stock in shrimp aquaculture. World J Microbiol Biotechnol 13, 405-413.

Oseko, N., T. T. Chuah, Y. Maeno, B. C. Kua and V. Palanisamy, 2006. Examination for Viral Inactivation of WSSV (White Spot Syndrome Virus) Isolated in Malaysia Using Black Tiger Prawn (Penaeus monodon). JARQ 40 (1), 93 – 97.

Sarathi, M., A. Nazeer Basha, M. Ravi, C. Venkatesan, B. Senthil Kumar and A.S. Hameed, 2008. Clearance of white spot syndrome virus (WSSV)and immunological changes in experimentally WSSV-injected Macrobrachium rosenbergii. Fish & Shellfish Immunology 25, 222-230.

Söderhäll, K., L. Cerenius, 1992. Crustacean immunity. Annual Review of Fish Diseases, pp. 3-23.

Song, Y. L. and Y. T. Hsieh, 1994. Immunostimulation of tiger shrimp (Penaeus monodon) hemocytes for generation of micribicidal substances: Analysis of reactive oxygen species. Developmental and Comparative Immunology 18, 201-209.

Sung, H. H., H. J. Chang, C. H. Her, J. C. Chang and Y. L. Song, 1998. Phenoloxidase activity of hemocytes derived from Penaeus monodon and Macrobrachium rosenbergii. Journal of intertebrate pathology 71, 26-33.