Phạm Lê Hồng Nhung * , Nguyễn Quỳnh Như Đinh Công Thành

* Tác giả liên hệ (plhnhung@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aims to identify and segment the Eco-tourism market in Cantho city. The result identifies three distinct segments: simple life/simple beauty seeker, nature, family and outdoor activities seeker, novelty seeker. The study also identifies demographic, behavior characteristics, and benefit sought by tourists of each segment. The results provide information which could be used to develop product strategies for target market for tourism suppliers in Cantho city in order to develop the Eco-tourism in Cantho efficiency.
Keywords: benefit-sought, Eco-tourism, Cantho city

Tóm tắt

Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm xác định các tiêu chí và tiến hành phân khúc thị trường du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu đã xác định được ba phân khúc khách đối với du lịch sinh thái Cần Thơ: nhóm du khách tìm sự bình dị, nhóm khách tìm về với vẻ đẹp thiên nhiên, thích tham gia các hoạt động khám phá và tìm niềm vui cho gia đình, và nhóm du khách tìm kiếm sự mới lạ. Nghiên cứu cũng mô tả chi tiết đặc điểm nhân khẩu học, hành vi khi đi du lịch và những yêu cầu về lợi ích mong muốn có được khi đi du lịch sinh thái Thành phố Cần Thơ đối với từng nhóm phân khúc. Kết quả này sẽ góp phần giúp những tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh du lịch lựa chọn một hoặc nhiều phân khúc mục tiêu, từ đó xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm hiệu quả, mang tính đặc trưng cho du lịch sinh thái Thành phố Cần Thơ.
Từ khóa: phân khúc thị trường, yêu cầu lợi Ích, du lịch sinh thái, thành phố Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, J.C & Gerbing, D.W. (1988). Structural equation modeling in practice: a review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin. 103(3): 411-423.

Frochot, I. (2003). A Benefit Segmentation of Tourists in Rural Areas: A Scottish Perspective. Tourism Management. 26 (3): 335-346.

Hồ Lê Thu Trang & Kullada Phetveroon (2009). In-bound Tourism Market Segmentaion in the Andaman Cluster, Thailand. Korea: Asia Pacific Forum in Tourism 8 (2009): 243-255.

Hu, B. & Yu, H. (2006). Segmentation by Craft Selection Criteria and Shopping Involvement. Management. 28 (4): 1079-1092.

Jang, S.C., Morrison, A.M., O’Leary (2000). Benefit Segmentation of Japanese Pleasure travelers to the USA and Canada: Selecting Target Markets Based on The Profitability and Risk of Individual Market Segments. Tourism management. 23 (4): 367-378.

Jonathan, Z. B. (2004). Market Segmentation: A Neutral Network Application. Annals of Tourism Research. 32 (1): 93-111.

Kotler, P., Brown, L., Adam, Armstrong, G., (2001). Marketing (5th edn). Australia: Pearson Education.

Michael, R. S. (2006). Evaluating Psychographic segmentation in Tourism Using Individual and Family Decision-Making Models. Australia: Annual CAUTHE 2006 Conference 16 (2006).

Mok, C. & Iverson, (1999). Expenditure-base segmentation: Taiwanese tourists to Guam. Tourism Management. 21 (3): 299-305.

Molera, L. & Albaladejo (2005). Profiling Segments of Tourists in Rural Areas of South-Eastern Spain. Tourism Management. 28 (3): 757-767.

Morrison, A.M. (2002). Hospitality and Travel Marketing. The United States: Delmar Thomson Learning.

Nunnally, J. & Berstein, I.H. (1994). Pschychometric Theory, 3rd ed., New York: McGraw-Hill.

Peterson, R. (1994). A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha. Journal of Consumer Research. 21(2): 38-91.

Sara Dolnica (2002). A Review Of Data-driven Market Segmentation In Tourism. Journal of Travel and Tourism Marketing. 12(1): 1-22.