Trần Văn Hâu * Lê Thanh Điền

* Tác giả liên hệ (tvhau@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was aimed to investigate biological characteristics of flowering and fruiting of Cat Chu mango. Experiments were conducted on 6 trees of Chu mango at the age of 6 from June/2007 to March/3008. The employed trees grown at Cao Lanh district, Dong Thap province were propagated by grafting on unknown rootstock. 30 inflorescences of each tree were labeled to observe flowering and blooming process. Results showed that inflorescences of Chu mango developed within 28 days, with 500-2,000 flowers, in which the ratio of hermaphrodite flower was 47.4%. Flowers bloomed in 14 days, whereas hermaphrodite flowers bloomed concentratedly at the 6th day, and 2 days later in the case of male flowers. Concentrated flowering occurred predominately in the morning, 75.5% and 62.9% of hermaphrodite and male flowers, respectively. Immature fruit drop happened primarily at the 20th day after fruit set (AFS). Fruit weight developed toward a simple curve discriminated into two stages: slow development in the first 30 day AFS, then followed by rapid one; finally fruits were harvested at the date of 80th AFS. Highest development rate of dimension and weight occurred at 40 and 50 days AFS, respectively.
Keywords: concentrated flowering, rapid fruit development

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu đặc điểm sinh học sự ra hoa và phát triển trái của xoài cát Chu. Thí nghiệm được thực hiện trên 6 cây xoài cát Chu 6 năm tuổi, nhân giống bằng phương pháp ghép nhưng không rõ gốc ghép tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp từ tháng 6/2007 đến tháng 3/2008. Mỗi cây đánh dấu 30 phát hoa để theo dõi quá trình ra hoa và sự nở hoa. Trái xoài được thu 10 ngày/lần, mỗi lần 3 trái để đo kích thước và khối lượng trái. Kết quả cho thâ?y pha?t hoa xoa?i ca?t Chu pha?t triê?n trong 28 nga?y, co? tư? 500-2.000 hoa, trong đo? ti? lê? hoa lươ?ng ti?nh la? 47,4%. Hoa nơ? trong 14 nga?y nhưng hoa lươ?ng ti?nh nơ? tâ?p trung ơ? nga?y thư? 6 trong khi hoa đư?c nơ? tâ?p trung châ?m hơn hoa lươ?ng ti?nh 2 nga?y. Hoa nơ? tâ?p trung va?o buô?i sa?ng vơ?i ti? lê? 75,5% đô?i vơ?i hoa lươ?ng ti?nh va? 62,9% đô?i vơ?i hoa đư?c. Hiê?n tươ?ng ru?ng tra?i non tâ?p trung ơ? giai đoa?n 20 nga?y sau khi đâ?u tra?i (SKĐT). Khô?i lươ?ng tra?i xoa?i ca?t Chu pha?t triê?n theo đươ?ng cong đơn gia?n qua hai giai đoa?n: pha?t triê?n châ?m trong 30 nga?y đâ?u SKĐT, sau đo? pha?t triê?n nhanh đê?n khi thu hoa?ch ơ? giai đoa?n 80 nga?y SKĐT. Tô?c đô? tăng trươ?ng tô?i đa vê? ki?ch thươ?c va? khô?i lươ?ng tra?i xuâ?t hiê?n lâ?n lươ?t ơ? giai đoa?n 40 va? 50 nga?y SKĐT.
Từ khóa: xoài cát Chu, thời điểm hoa nở rộ, thời kỳ trái phát triển nhanh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chadha, K.L. 1993. Fruit drop in mango, p. 1131-1165. In Chadha, K.L. and O. P. Pareek (eds.). Advances in Horticulture V. 3-Fruits Crops: Part 3. Malhotra Publishing House, New Delhi. 540 p.

Lê Thị Thanh Thủy, 2010. Xác định thời điểm kích thích ra hoa bằng thiourea sau khi tưới paclobutrazol trên xoài cát Chu (Mangifera indica L.) tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. LVTN Cao Học, Trường đại học Cần Thơ, 56 tr.

Nieves, A. C. 1995. The Physiology of mango flowering. The Philipines mango. Forum. 1(1):15-26.

Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2011. Giáo trình cây ăn trái. Nxb. Đại Học Cần Thơ, 205 tr.

Singh L.B. 1968. The mango: Botany, Cultivation and Utilization. Leonard Hill, London, 439 p.

Trần Thế Tục và Nguyễn Thị Thuận, 1997. Một số kết quả điều tra, khảo sát giống xoài cát Hòa Lộc. Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Rau Quả tháng 4/1997.

Trần Văn Hâu và Nguyễn Thị Kim Xuyến. 2009. Ảnh hưởng của nồng độ paclobutrazol trên sự ra hoa mùa nghịch xoài cát Chu (Mangifera indica L.). Tạp Chí Khoa Học Trường Đại học Cần Thơ, số 11-2009, Q1 406-413.

Trần Văn Hâu. 2008. Giáo trình xử lý ra hoa cây ăn trái. Nxb Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 304 tr.