KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÃ MÍA TRONG SẢN XUẤT CHẤT BÉO TỪ NẤM MEN YARROWIA LIPOLYTICA PO1G
Abstract
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm khảo sát khả năng sử dụng bã mía để nuôi cấy nấm men Yarrowia lipolytica Po1g nhằm thu được chất béo. Sau khi được xử lí sơ bộ, bã mía được chuyển hóa thành đường bằng phương pháp thủy phân với H2SO4 loãng ở nồng độ (1 - 4%), nhiệt độ (60 - 120°C), và thời gian (1- 8 giờ). Kết quả cho thấy nồng độ đường tổng tăng tỉ lệ thuận với nồng độ acid, thời gian, và nhiệt độ thủy phân. Nồng độ đường tổng cao nhất thu được khi bã mía được thủy phân bằng H2SO4 3% ở 90oC trong 6 giờ và với tỉ lệ bã mía và dung dịch acid là 1/25 g/mL. Quá trình nuôi cấy nấm men Y. lipolytica Po1g cho thấy sản phẩm thủy phân bã mía đã khử độc cho kết quả tăng trưởng sinh khối là cao nhất (12.07 g/L) so với D-glucose (10.3 g/L) và D-xylose (8.45 g/L). Hàm lượng chất béo cao nhất thu được khi nấm men được nuôi cấy trong bã mía thủy phân có nồng độ đường tổng 30 g/L là 46.7%.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Chandel, A.K., R.K. Kapoor, A. Singh, R.C. Kuhad, 2007. Detoxification of sugarcane bagasse hydrolysate improves ethanol production by Candida shehatae NCIM 3501. Bioresource Technology. 98(10): 1947-1950.
Chandel, A.K., S.S.d. Silva, F.A.F. Antunes, P.V. Arruda, T.S.S. Milessi, M. Almeida Felipe, 2012. Dilute acid hydrolysis of agro-residues for the depolymerization of hemicellulose: State of the Art. In: S.S. da Silva, A.K. Chandel (editors). D-Xylitol: Fermentative production, application and commercialization. Springer Berlin Heidelberg. 39-61.
Chen, X., Z. Li, X. Zhang, F. Hu, D.Y. Ryu, J. Bao, 2009. Screening of oleaginous yeast strains tolerant to lignocellulose degradation compounds. Applied Biochemistry and Biotechnology. 159(3): 591-604.
Haas, M.J., A.J. McAloon, W.C. Yee, T.A. Foglia, 2006. A process model to estimate biodiesel production costs. Bioresource Technology. 97(4): 671-678.
Huang, C., M.H. Zong, H. Wu, Q.P. Liu, 2009. Microbial oil production from rice straw hydrolysate by Trichosporon fermentans. Bioresource Technology. 100(19): 4535-4538.
Knothe, G., 2008. “Designer” Biodiesel: Optimizing Fatty Ester Composition to Improve Fuel Properties†. Energy & Fuels. 22(2): 1358-1364.
Marsden, W.L., P.P. Gray, G.J. Nippard, 1982. Evaluation of the DNS method for analysing lignocellulosic hydrolysates J. Chem. Tech. Biolechnol. 32: 1016-1022.
Miller, G.L., 1959. Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar. Analytical Chemistry. 31(3): 426-428.
Papanikolaou, S., M. Komaitis, G. Aggelis, 2004. Single cell oil (SCO) production by Mortierella isabellina grown on high-sugar content media. Bioresource Technology. 95 (3): 287-291.
Ratledge, C., 2008. Microbial Lipids. In. Biotechnology Set. Wiley-VCH Verlag GmbH. 133-197.
Taherzadeh, M.J., K. Karimi, 2007a. Acid-based hydrolysis process for ethanol from lignocellulosic materials: A review. Bioresources. 2(3): 472-499.
Tsigie, Y.A., C. Wang, N.S. Kasim, Q. Diem, L. Huynh, Q. Ho, C. Truong, Y. Ju, 2012. Oil production from Yarrowia lipolytica Po1g using rice bran hydrolysate. J Biomed Biotechnol. 2012: 378384.
Wang, C.Y., 2011. Defatted rice bran hydrolysate for culturing Yarrowia lipolytica Po1g for lipid production. Master. National Taiwan University of Science and Technology. Taipei, Taiwan.
Zhao, J., L. Xia, 2010. Ethanol production from corn stover hemicellulosic hydrolysate using immobilized recombinant yeast cells. Biochemical Engineering Journal. 49(1): 28-32.
Zhu, L.Y., M.H. Zong, H. Wu, 2008. Efficient lipid production with Trichosporon fermentans and its use for biodiesel preparation. Bioresource Technology. 99(16): 7881-7885.