Lê Hồng Giang * Nguyễn Bảo Toàn

* Tác giả liên hệ (lhgiang@ctu.edu.vn)

Abstract

Hydnophytum formicarum Jack. is a medicinal plant of Rubiaceae family. Young leaf explants of this plant induced calli at 75% on MS medium supplemented with either 0.5 mg/l NAA alone or in combination with 2 mg/l BA or medium supplemented with 2 mg/l NAA and 2 mg/l BA after 40 days cultured. Calli were soft, friable and green yellow color with roots. Calli were discriminated two types calli with and without roots. Both of them were cultured on MS medium with and without activated charcoal at 1g/l. Results showed that shoot organogenesis in leaf calli was not observed on MS medium with and without activated charcoal at 1 g/l. However, roots cultured with leaf calli formed small compact calli on the surface at rate of 40% after 60 days cultured. Shoot regeneration obtained 54.17% after 90 days from these calli on MS medium complemented with 1 g/l activated charcoal.
Keywords: callus induction, root, shoot regeneration

Tóm tắt

Bí Kỳ Nam (Hydnophytum formicarum Jack.) là một loài thảo dược thuộc họ Rubiaceae. Mô lá non của cây Bí Kỳ Nam tạo mô sẹo 75% sau 40 ngày nuôi cấy trên môi trường MS bổ sung 0,5 mg/l NAA đơn hay kết hợp với 2 mg/l BA hay môi trường bổ sung 2 mg/l NAA kết hợp 2 mg/l BA. Mô sẹo có dạng mềm, rời, màu vàng xanh và có rễ. Mô sẹo được phân biệt thành 2 dạng là mô sẹo và mô sẹo có rễ. Cả hai dạng mô sẹo được tái sinh trên môi trường MS không có hoặc có bổ sung 1 g/l than hoạt tính. Kết quả cho thấy mô sẹo không phát sinh chồi trên cả môi trường không có và có bổ sung 1g/l than hoạt tính.Tuy nhiên, rễ nuôi cấy cùng với mô sẹo tạo mô sẹo nhỏ, chặc và có màu xanh trên bề mặt rễ ở môi trường MS bổ sung 1 g/l than hoạt tính với tỷ lệ khoảng 40% ở 60 ngày sau khi cấy và mô sẹo này hình thành chồi với tỷ lệ 54,17% sau 90 ngày nuôi cấy.
Từ khóa: Hydnophytum formicarum Jack., tạo mô sẹo, rễ, tái sinh chồi

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập và Trần Toàn. 2004. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Tập I, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

George Edwin F. 1996. Plant propagation by tissue culture Part 2 In practical, 2nd Edition, Exegtics Limited.

Gomez Kwanchai A. and Arturo A. Gomez. 1984. Statistical procedures for agricultural research, 2nd Edition, John Wiley & Sons, Inc., p. 306-308.

Murashige T. and Skoog F. 1962. A revised medium for rapid growth and bioassay with tobacco tissue cultures, Physiol. Plant, 15, pp. 473-497.

Nguyễn Đức Lượng và Lê Thị Thuỷ Tiên. 2002. Công nghệ tế bào, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyen, M. T., Awale, S., Tezuka, Y., Tran, Q. L., Watanabe, H. and Kadota, S. 2004. Xanthine oxidase inhibitory activity of Vietnamese medicinal plants, Biol. Pharm. Bull., 27, pp. 1414-1421.

Prachayasittikul, S., Buraparuangsang, P., Worachartcheewan, A., Isarankura-Na-Ayudhya, C., Ruchirawat, S. and Prachayasittikul, V. 2008. Antimicrobial and Antioxidative Activities of Bioactive Constituents from Hydnophytum formicarum Jack., Molecules, 13, pp. 904-921.

Prommee, P. 1988. Thai traditional medicine, Mahachulalongkon Publishing, Bangkok, p. 51.

Ueda, J. Y., Tezuka, Y., Banskota, A. H., Tran, Q. L., Tran, Q. K., Hariyama, Y., Saiki, I. and Kadota, S. 2002. Antiproliferative activity of Vietnamese medicinal plants, Biol. Pharm. Bull., 25, pp. 753-760.