Trần Nguyễn Kim Ngân , Nguyễn Thị Kim Ngân , Võ Hoàng Long , Trần Chí Linh Đái Thị Xuân Trang *

* Tác giả liên hệ (dtxtrang@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aimed to identify endophytic bacterial strains in Anoectochilus setaceus with antioxidant properties in vitro. Antioxidant capacity was evaluated by measuring polyphenols, flavonoids, total antioxidant (TAC) and reducing power (RP). The study found 20 strains of endophytic bacteria isolated from trunks, leaves and roofs of A. setaceus. All isolated endophytic bacteria could generate antioxidants. Three bacterial strains exhibited the highest antioxidant capacity:AS-T4, AS-R2, AS-L3. The AS-T4, AS-R2, and AS-L3 strains showed the highest TPC at 642,5; 731,4; 1400 (mg GAE/mL), respectively. The TFC for three bacteria strains were 118,6; 134,3; 192,1 (mg QE/mL), respectively. The antioxidant values for the TAC method were 846,3; 1402,6; 1195,0 (mg AAE/mL), while RP  yielded 841,5; 872,0; 946,0 (mg AAE/mL), respectively. The results revealed that the AS-T4, AS-R2, and AS-L3 belong to Enterobacter quasiroggenkampii AS-T4, Enterobacter hormaechei AS-R2, and Bacillus velezensis AS-L3, respectively.

Keywords: Flavonoid, Anoectochilus setaceus, phosphomolybdenum, polyphenol, reducing power, endophytic bacteria

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá khả năng chống oxy hóa của vi khuẩn nội sinh phân lập từ cây Lan gấm (Anoectochilus setaceus). Kết quả cho thấy từ các bộ phận thân, lá và rễ của cây Lan gấm phân lập được 20 dòng vi khuẩn nội sinh. Khả năng chống oxy hoá được đánh giá bằng phương pháp định lượng polyphenol, flavonoid, chống oxy hóa tổng số (TAC) và năng lực khử (Reducing power-RP). Tất cả các dòng vi khuẩn phân lập được đều có khả năng chống oxy hóa, trong đó 3 dòng vi khuẩn AS-T4, AS-R2, AS-L3 có khả năng chống oxy hóa mạnh nhất. Hàm lượng polyphenol của ba dòng vi khuẩn AS-T4, AS-R2, AS-L3 lần lượt là: 642,5; 731,4; 1400 (mg GAE/mL); hàm lượng flavonoid lần lượt là  118,6; 134,3; 192,1 (mg QE/mL). Kết quả chống oxy hóa của phương pháp TAC lần lượt là: 846,3; 1402,6; 1195,0 mg (AAE/mL);  RP là  841,5; 872,0; 946,0 (mg AAE/mL).  Kết quả định danh ba dòng vi khuẩn AS-T4, AS-R2 và AS-L3 là   Enterobacter quasiroggenkampii AS-T4, Enterobacter hormaechei AS-R2, Bacillus velezensis AS-L3.

Từ khóa: Flavonoid, Lan gấm, phosphomolybdenum, polyphenol, năng lực khử, vi khuẩn nội sinh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Atanasov, A. G., Waltenberger, B., Pferschy-Wenzig, E. M., Linder, T., Wawrosch, C., Uhrin, P., ... & Stuppner, H. (2015). Discovery and resupply of pharmacologically active plant-derived natural products: A review. Biotechnology Advances, 33(8), 1582-1614. https://doi.org/10.1016/j.biotechadv.2015.08.001

Chac, L. D., Thinh, B. B., Huong, H. T. T., Kiet, N. T., & Huan, L. Q. (2019). Quantification of quercetin, isorhamnetin and ferulic acid in dry extract of Anoectochilus setaceus Blume from Vietnam. International Journal of Botany Studies, 4(5), 14-18.

Chang, C. L., Lin, Y., Bartolome, A. P., Chen, Y. C., Chiu, S. C., & Yang, W. C. (2013). Herbal therapies for type 2 diabetes mellitus: chemistry, biology, and potential application of selected plants and compounds. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2013(1). https://doi.org/10.1155/2013/378657

Glick, B. R. (2012). Plant growth-promoting bacteria: mechanisms and applications. Scientifica, 2012(1). https://doi.org/10.6064/2012/963401

Kobayashi, D. Y., Palumbo, J. D., Bacon, C. W., & White, J. F. (2000). Microbial endophytes. Bacon Ch. W, White J. Bacterial endophytes and their effects on plants and uses in agriculture. In Microbial Endophytes, 9, 213-250.

Kusari, S., Verma, V. C., Lamshoeft, M., & Spiteller, M. (2012). An endophytic fungus from Azadirachta indica A. Juss. that produces azadirachtin. World Journal of Microbiology and Biotechnology, 28(3), 1287-1294 https://doi.org/10.1007/s11274-011-0876-2

Li, J., Zhao, G. Z., Chen, H. H., Wang, H. B., Qin, S., Zhu, W. Y., Xu, L. H., Jiang, C. L., & Li, W. J. (2008). Antitumour and antimicrobial activities of endophytic streptomycetes from pharmaceutical plants in rainforest. Letters in Applied Microbiology, 47(6), 574-580. https://doi.org/10.1111/j.1472-765X.2008.02470.x

Liarzi, O., Bucki, P., Braun Miyara, S., & Ezra, D. (2016). Bioactive volatiles from an endophytic Daldinia cf. concentrica isolate affect the viability of the plant parasitic nematode Meloidogyne Javanica. PloS one, 11(12). https://doi.org/10.1371/journal.pone.0168437

Molina, G., Pimentel, M. R., Bertucci, T. C., & Pastore, G. M. (2012). Application of fungal endophytes in biotechnological processes. Chem. Eng. Trans, 27.

Pastor-Villaescusa, B., Rangel-Huerta, O. D., Aguilera, C. M., & Gil, A. (2015). A systematic review of the efficacy of bioactive compounds in cardiovascular disease: carbohydrates, active lipids and nitrogen compounds. Annals of Nutrition and Metabolism, 66(2-3), 168-181. https://doi.org/10.1159/000430960

Patricia, S., & Laura, C. (2010). Oxidase test protocol. American Society of Microbiology: Washington, DC, USA, 1-9.

Reiner, K. (2010). Catalase test protocol. American society for Microbiology, 1(1), 1-9.

Tuan, N. T., & Hong, N. V. (2021). Research completing the process of flavonoid compound fractional extraction from Anoectochilus setaceus Blume Cao Bang plant. TNU Journal of Science and Technology, 226(10), 350-355. https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4414.

Zinniel, D. K., Lambrecht, P., Harris, N. B., Feng, Z., Kuczmarski, D., Higley, P., ... & Vidaver, A. K. (2002). Isolation and characterization of endophytic colonizing bacteria from agronomic crops and prairie plants. Applied and Environmental Microbiology, 68(5), 2198-2208. https://doi.org/10.1128/AEM.68.5.2198-2208