Võ Hoài Chân * , Võ Thị Gương Dương Minh

* Tác giả liên hệVõ Hoài Chân

Abstract

Experiments were carried out to find a method for making bio-compost from coconut coir dust. Three composts were evaluated for improving of maize yield on  sandy soil . Treatment with a solution of CaO was the most effective way to remove tannin from coir dust, reducing the tannin level by about 97%. The compost mixtures containing of coconut coir dust together with sugarcane filter cake and sugarcane trash, cow dung and Trichoderma fungi  was well decomposed, with a low C/N ratio, high total NPK and high available N. Composts mixtures containing coconut coir dust along with rice husk and sugarcane filter cake were less decomposed and had a lower nutrient status. The results showed that application 10 t.ha-1 compost 1 and compost 2 along with 70% amount inorganic fertilizers could increase maize yield significantly compared to two conventional treatments. The first compost mixtures was a good product which led to reduced  environmental pollution and  improved crop yield on infertile soils.
Keywords: Coconut coir dust

Tóm tắt

Phụ phẩm mụn dừa không có nguồn tiêu thụ ổn định nên bị thãi ra sông rạch gây ô nhiễm nguồn nước mặt tại huyện Giồng Trôm và Mõ Cày, Bến Tre. Đề tài nghiên cứu nhằm tìm phương pháp ủ phân hữu cơ vi sinh từ mụn dừa. Phương pháp thực hiện gồm xử lý hàm lượng tannin trong mụn dừa, sau đó kết hợp với các loại vật liệu có sẵn tại địa phương và nấm Trichoderma để ủ thành phân hữu cơ vi sinh. Các hỗn hợp phân hữu cơ đã ủ hoai được bón với lượng 10 tấn.ha-1 trong canh tác bắp đất giồng cát (Anthri Cambic Arenosols). Kết quả cho thấy hàm lượng tannin trong mụn dừa giảm 97% khi được xử lý với nước vôi. Hỗn hợp phân hữu cơ gồm mụn dừa kết hợp với bã bùn mía được phân hũy tốt, hàm lượng N, P, K tổng số, N hữu dụng khá cao. Trên đất giồng cát, sử dụng  10 tấn.ha-1 phân hữu cơ từ mụn dừa ở hai dạng  mụn dừa kết hợp xác mía và mụn dừa kết hợp vỏ trấu đồng thời giảm 30% lươ?ng phân vô cơ theo khuyến cáo giúp tăng năng suất bắp có ý nghĩa so với bón phân vô cơ  theo khuyến cáo và theo liều lượng cao như tập quán nông dân.
Từ khóa: 1

Article Details

Tài liệu tham khảo

Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Đông. 2005. Hiệu quả phân hữu cơ bã bùn mía đến sinh trưởng cây trồng.Tạp chí Khoa Học Đất số 22/2005. P45-47.

Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương. 2007.

Hồ Văn Thiệt, 2006. Sự suy thoái đất vườn trồng sầu riêng, chôm chôm tại huyện Chợ Lách-tỉnh Bến Tre và giải pháp khắc phục. Luận án thạc sĩ khoa học đất 2006.

Ngô Thị Hồng Liên, Võ Thị Gương, 2007. Hiệu quả cải thiện đặc tính lý hoá và sinh học đất qua sử dụng phân hữu cơ và phân xanh. Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam ISSN 0868-3743 Số 27

Revees, D.W. 1997. The role of soil organic matter in maintaining soil quality in continuous cropping system. Soil & Tillage Research 43 (1997). 131-167

Stefano, M., David, J.H., Dario, S., Chiara, B., Carlo, G. 2008. Changes in chemical and biochemical soil properties induced by 11 years repeated additions of different organic materials in Maize-based forage system. Soil biology &Biochemistry 40. 608-615.

Tandon,H. L. S. and R. N. ROY, 2004. Integrated Nutrient Management-A Glossary of Terms, jointly published by the FAO, Rome and Fertiliser Development and Consultation Organization, New Delhi, 2004.