Võ Hữu Nghị * , Nguyễn Châu Thanh Tùng , Ngô Thụy Diễm Trang , Võ Hoàng Việt , Đỗ Hữu Thành Nhân Võ Thị Phương Thảo

* Tác giả liên hệ (nghib1702391@student.ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted in the net house to evaluate salt tolerance capacity of three Napier grass species (Pennisetum sp.) including P. purpureum, P. glaucum and P. setaceum to serve as a base for selection salt-tolerant species to be grow in salt-affected soils. The plants were grown in hydroponics condition with Hoagland solution added five concentrations of 0, 5, 10, 15 and 20 g NaCl/L. The experiment was arranged in a factorial completely randomized design with three replications. The result showed that growth, fresh and dry biomass, growth rate and chlorophyll content (SPAD) of the three species were reduced as salinity concentration increased. P. setaceum had lower salinity tolerance capacity among the three studied species, which showed salt stress symptom of leaf rolling and wilting at 10 g NaCl/L, and all plant dried out and died at NaCl concentration of 15 and 20 g NaCl/L. The results indicated that P. purpureum and P. glaucum were the potential species to integrate with husbandry sector in the salt-affected soils under saline intrusion context in the Mekong Delta.
Keywords: Biomass, growth, hydroponics, NaCl, Napier grass, salt tolerance

Tóm tắt

Đề tài thực hiện trong điều kiện nhà lưới nhằm đánh giá khả năng chịu mặn của ba loài cỏ voi (Pennisetum sp.) bao gồm cỏ voi VA06 (Pennisetum purpureum), cỏ voi xanh Thái Lan (Pennisetum glaucum) và cỏ voi tím (Pennisetum setaceum), làm cơ sở cho việc lựa chọn bổ sung các loài cỏ trồng trên vùng đất nhiễm mặn. Cây được trồng bằng phương pháp thủy canh trong dung dịch dinh dưỡng Hoagland với năm mức độ muối NaCl 0, 5, 10, 15 và 20 g NaCl/L. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên thừa số 2 nhân tố với ba lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Kết quả cho thấy cả ba loài cỏ voi đều giảm sinh trưởng, sinh khối tươi, sinh khối khô, tốc độ tăng trưởng và chỉ số SPAD khi độ mặn tăng lên. Cỏ voi tím là loài có khả năng chịu mặn kém nhất trong ba loài cỏ voi nghiên cứu, cây có dấu hiệu ngộ độc mặn cháy lá ở 10 g NaCl/L và tất cả cây chết khi độ mặn tăng lên 15 và 20 g NaCl/L. Kết quả cho thấy cỏ voi Thái Lan và cỏ voi xanh VA06 là hai loài cỏ voi có tiềm năng để chọn trồng kết hợp với chăn nuôi gia súc ở những vùng đất bị nhiễm mặn trong bối cảnh xâm nhập mặn hiện nay ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Từ khóa: cỏ Voi, NaCl, khả năng chịu mặn, sinh khối, sinh trưởng, thủy canh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alam, Md.A., A.S., Juraimi, M.Y., Rafii, and Hamid, A.A., 2015. Effect of salinity on biomass yield and physiological and stem-root anatomical characteristics of Purslane (Portulaca oleracesL.) accessions. BioMed Research International. Vol. 2015, Article ID: 105695, 15 pages. http://dx.doi.org/10.1155/2015/105695.

Ashraf, M.,2004. Some important physiological selection criteria for salt tolerance in plants. Flora- Morphology, Distribution, Functional Ecology of Plants.199(5):361-376.https://doi.org/10.1078/0367-2530-00165.

Ashraf, M. and Ahmad, S., 2000. Influence of sodium chloride onion accumulation, yield components, and fiber characteristics in salt-tolerant and salt-sensitive lines of cotton (Gossypium hirsutumL.). Field Crops Research.66(2):115-127.https://doi.org/10.1016/S0378-4290(00)00064-2.

Azia, F. and Stewart, K.A.,2001. Relationship between extractable chlorophyll and SPAD values in muskmelon leaves.Journal of Plant Nutrition.24(6):961-966.https://doi.org/10.1081/PLN-100103784

Cassaniti,C., Romano, D., and Flowers, T.J., 2014. The response of ornamental plants to saline irrigation water(Chapter 8). In:Garcia-Garizabal, I.and Abrahao, R.(Eds.).Irrigation Water Management, Pollution and Alternative Strategies.InTech Europe: Rijeka, Croatia, pp. 132-158. ISBN 978-953-51-0421-6.

Chartzoulakis, K., and Klapaki, G., 2000. Response of two greenhouse pepper hybrids to NaCl salinity during differents growth stages. ScientiaHorticulturae.86(3):267-280.https://doi.org/10.1016/S0304-4238(00)00151-5.

Cocks, P.S., 2001. Ecology of herbaceous perennial legumes: a review of characteristics that may provide management options for the control of salinity and waterlogging in dryland cropping systems. Australian Journal of Agricultural Research.52(2):137-151.https://doi.org/10.1071/AR99170.

Epstein, E., 1972. Mineral Nutrition of Plants: Principles and Perspectives. John Wiley and Sons, Inc., New York, London, Sydney, Toronto, 412 pages.

Fisher, R.A., 1921. Some remarks on the methods formulated in a recent article on the quantitative analysis of plant growth. Annals of Applied Biology.7: 367-372. https://doi.org/10.1111/j.1744-7348.1921.tb05524.x

Florina, F., Giancarla, V., Cerasela, P., and Sofia, P., 2013. The effect of salt stress on chlorophyll content in several Romanian tomato varieties. Journal of Horticulture, Forestry and Biotechnology.17(1): 363- 367.

Halim, R.A., Shampazuraini, S., and Idris, A.B., 2013. Yield and nutritive quality of nine Napier grass varieties in Malaysia. Malaysian Journal of Animal Science.16(2):37-44.

IPCC (2007). Climate Change 2007: The Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Solomon S. Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA.

Karimi, G., Ghorbanli, M., Heidari, H., Khavarinejad, R.A., and Assareh, M.H., 2005. The effects of NaCl on growth, water relations, osmolytes and ion content in Kochia prostrate. BiologiaPlantarum.49(2):301-304.DOI: 10.1007/s10535-005-1304-y.

Mansour, M.M.F., Salama, K.H.A., Ali, F.Z.M., and Abou Hadid, A.F., 2005. Cell and plant responses to NaCl in Zea mays L. Cultivars differing in salt tolerance. General and Applied Plant Physiology. 31(1-2): 29-41.

Mensah, A.Y., Houghton, P.J., Dickson, R.A., Fleischer, T.C., Heinrich, M., and Bremner, P., 2006. In vitro evaluation of effects of two Ghanaian plants relevant to wound healing. PhytotherapyResearch.20(11):941-944.

Mladenova, Y.I., 1990. Influence of salt stress on primary metabolism of Zea mays L. seedlings of model genotypes. Plant Soil.123:217-224.

Mui., N.T., 2006. Country Pasture/Forage Resource Profiles – Viet Nam. P.26.

Nguyễn Thị Thanh Thảo, Trần Thị Xuân Mai, Đỗ Tấn Khang và Trần Nhân Dũng, 2013. Tuyển chọn và tái sinh một số giống lúa có khả năng chịu mặn thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ.26: 104-111.

Nguyễn Văn Bo, Kiều Tấn Nhựt, Lê Văn Bé và Ngô Ngọc Hưng, 2016. Ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.Số chuyên đề: Nông nghiệp. 4:54-60.DOI:10.22144/ctu.jsi.2016.103.

Rengasamy, P.,andOlsson, K.A., 1993. Irrigation and sodicity. AustralianJournal ofSoil Research.31(6):821-837.

Saleh, B., 2012. Salt stress alters physiological indicators in cotton (Gossypium hirsutum L.). Soil Environment.31(2):113-118.

Temel,S., B.,Keskin, U.,Simsek, andYilmaz,I.H., 2015. Performance of some forage grass species in halomorphic soil. TurkishJournal ofField Crops.20(2):131-141.

Trang, N.T.D., Linh, V.C., Huu, N.H.M., Tung, N.C.T., Loc, N.X. and Brix, H., 2018. Screening salt tolerant plants for phytoremediation: effect of salinity on growth and mineral nutrient composition. Vietnam Journal of Science & Technology. 56 (2C): 9-15.

Viet, V.H., P.T., Han, D.T., Huong, N.H., Tran, D.T.T, Trang, B.H., Nhi, T.Y., Muoi, M.M., Hoang, N.C.T., Tung, P.V., Toan and Trang, N.T.D., 2019. Effects of salt stress on growth and biomass allocation of forage plants in the Mekong Delta. Journal of Vietnamese environment.APE2019:60-67.

Võ Hoàng Việt, Phạm Thị Hân, Nguyễn Châu Thanh Tùng, Nguyễn Minh Đông và Ngô Thụy Diễm Trang, 2019. Đánh giá khả năng chịu mặn tăng dần của cỏ thức ăn gia súc Lông Tây (Brachiaria mutica), cỏ Paspalum (Paspalum atratum) và cỏ Setaria (Setaria sphacelata) trong điều kiện thí nghiệm. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ.Tập 55, Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu 1:124-134. DOI:10.22144/ctu.jsi.2019.120.

Winicov, I.,2000. Alfin1 transcription factor overexpression enhances plant rootgrowth under normal and saline conditions and improves salt tolerance inalfalfa. Planta. 210(3): 416-422.

Woodard, K.R. and Prine, G.M., 1993. Dry matter accumulation of elephant grass, energycane, and elephant millet in a subtropical climate. Crop Science.33(4):818-24.