Đặng Thị Phượng * , Nguyễn Thanh Long , Nguyễn Thanh Toàn , Huỳnh Văn Hiền Naoki Tojo

* Tác giả liên hệ (thiphuong@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted from January to December 2018 aiming to describe distribution channels and analyze added-value of fourfinger threadfin product caught by inshore gill nets in Bac Lieu province. The study data was collected by random interviewing of 70 fishermen operating inshore gill nets, 5 traders and 15 wholesalers of seafood products. The results show that fourfinger threadfin was distributed mainly by channel 1: Fishermen to Wholesalers to Export, which made up 67.6% of the total yield of fourfinger threadfin. In this channel, total value-added of the whole chain was 205.800 VND/kg, of which fishermen received 90.3% and wholesalers got 9.7% of total value-added. Fishermen created a profit of 173.800 VND/kg (accounted for 93.0% of the total) and profitability ratio was 3.8 times. Wholesalers made a profit of 13,000 VND/kg (made up 7.0% of the total) and profitability ratio was 0.06 times. In order to improve the efficiency of value chain of fourfinger threadfin caught by gill nets in Bac Lieu province, it is feasible to develop linkage across the chain aiming to share profits and risks in production.
Keywords: Bac Lieu province, distribution channel, fourfinger threadfin, value-added

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2018 nhằm mô tả được kênh phân phối và phân tích giá trị gia tăng của sản phẩm cá chét khai thác lưới rê ven bờ ở tỉnh Bạc Liêu. Số liệu nghiên cứu được thu thập thông qua phỏng vấn ngẫu nhiên 70 tàu khai thác cá chét với lưới rê, năm thương lái và 15 vựa thu mua thủy hải sản. Kết quả cho thấy cá chét được phân phối chủ yếu theo kênh 1: Ngư dân đến Vựa thu mua đến Xuất khẩu, chiếm 67,6% sản lượng cá chét toàn chuỗi. Đối với kênh này tổng GTGT toàn chuỗi là 205,8 ngàn đồng, trong đó ngư dân nhận được 90,3% và vựa thu mua là 9,7% tổng GTGT. Ngư dân mang về lợi nhuận là 173,8 ngàn đồng/kg (chiếm 93,0% tổng lợi nhuận) và tỷ suất sinh lời là 3,8 lần. Vựa thu mua mang về lợi nhuận là 13 ngàn đồng/kg (chiếm 7,0% tổng lợi nhuận) và tỷ suất sinh lời là 0,06 lần. Để nâng cao hiệu quả cho chuỗi giá trị cá chét khai thác lưới rê ở tỉnh Bạc Liêu cần có sự liên kết chuỗi nhằm chia sẻ lợi nhuận và rủi ro trong sản xuất.
Từ khóa: Cá chét, giá trị gia tăng, kênh phân phối, tỉnh Bạc Liêu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abu Henna M.K., Idris.M.H., Wong.S.K., Kikria.M.M., 2011. Growthand survivalofIndianSalmon Eleutheronematetradactytum(Shaw, 1804) in Brackishwaterpond. JournalofFisheriesand Science.6 (4): 479-484.

Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bạc Liêu, 2016. Số 28/CCKT ngày 18/12/2016. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản năm 2016 và Phương hướng, nhiệm vụ năm 2017. 15 trang.

Đặng Thị Phượng, NguyễnHoàng Duy, NguyễnThanh Long và Huỳnh Văn Hiền, 2018. Hiệu quả tài chính và kênh phân phối sản phẩm của nghề lưới rê ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(1): 206-213.

Đặng Thị Phượng, Trần Đắc Định, Huỳnh Văn Hiền, NguyễnTrung Tín và NguyễnThị Vàng, 2019. Chuỗi giá trị họ cá đù (Sciaenidae) khai thác ở vùng cửa sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam.8(105): 129-134.

GTZ Eschoborn, 2007. Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị. Cẩm nang ValueLinks. Truy cập tại trang http://valuelinks.org/wp-content/uploads/2015/09/valuelinks_manual_vn.pdf. Ngày truy cập: 20/6/2018.

Hồng Văn Thưởng, Hà Phước Hùng và Hồng Thị Hải Yến, 2014. Hiện trạng khai thác và quản lý nguồn lợi hải sản tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 37-44.

NguyễnThanh Long, 2013. Khảo sát hiệu quả kỹ thuật và tài chính của nghề lưới rê ba lớp ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ.29: 104-108

NguyễnThanh Long, 2014. Khía cạnh kỹ thuật và tài chính của nghề lưới rê, lưới kéo và lưới vây ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ 35 (2014): 97-103

NguyễnThị Trâm Anh, NguyễnThị Kim Anh và Phạm Thị Thanh Thủy, 2012. Liên kết và hỗ trợ ngư dân để phát triển kinh doanh cho sản phẩm thủy sản – Trường hợp mặt hàng cá cơm, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn.39-47.

Phan Lê Diễm Hằng, NguyễnNgọc Duy, 2013. Tiếp cận chuỗi giá trị nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm thủy sản khai thác – trường hợp mặt hàng cá ngừ sọc dưa tại Khánh Hòa. Tạp chí khoa học – Công nghệ Thủy sản.4: 107 – 112.

Võ Thị Thanh Lộc và NguyễnPhú Son, 2013. Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm. NXB Đại học Cần Thơ.