Trần Thị Tuyết Hoa * , Bùi Thị Bích Hằng , Hồng Mộng Huyền , Trần Thị Mỹ Duyên Nguyễn Trọng Tuân

* Tác giả liên hệ (ttthoa@ctu.edu.vn)

Abstract

The experiment was carried out to determine the antimicrobial activity of herbal extracts on the shrimp bacterial pathogens- Vibrio parahaemolyticus and Vibrio harveyi. Antimicrobial activity test, minimum inhibitory concentration (MIC) and minimum bactericidal concentration (MBC) on pathogenic bacteria of herbal extracts were determined by disk diffusion methods and broth dillution methods. Results showed that: (i) the extract of Phyllanthus urinaria L., Punica granatum and Camellia sinensis showed the antimicrobial activity for both of V. parahaemolyticus and V. harveyi; (ii) the extracts of Cleome spinosa and Agerantun conyzoides were only inhibition of V. harveyi. Besides, the extracts of Thespesia populnea, Perilla frutescens, Chromlacna odorata, Carica papaya and Moringa oleifera did not show antibacterial activity to V. parahaemolyticus; (iii) The extract of Phyllanthus urinaria is determined to contain alkaloids, flavonoids, steroid and triterpenoids, reducing sugars, tanins and sesquiterpene lactones. In which, polyphenols content is 28.6 ± 0.9 mg GAE/g and flavonoids content is 341 ± 2.4 mg QE/g.
Keywords: Antimicrobial activity, herbal extracts, minimum bactericidal concentration, minimum inhibitory concentration, Vibrio parahaemolyticus and Vibrio harveyi

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết thảo dược trên vi khuẩn gây bệnh tôm - Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi. Hoạt tính kháng khuẩn, nồng độ ức chế tối thiểu và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của các chất chiết xuất với vi khuẩn gây bệnh được xác định bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch và phương pháp pha loãng đa nồng độ. Kết quả ghi nhận: (i) chất chiết diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria), lựu (Punica granatum) và trà xanh (Camellia sinensis) có khả năng ức chế đồng thời V. parahaemolyticus và V. harveyi; (ii) chất chiết hồng ri (Cleome spinosa) và hoa ngũ sắc (Agerantun conyzoides) chỉ có hoạt tính kháng khuẩn V. harveyi. Bên cạnh đó, chất chiết tra (Thespesia populnea), tía tô (Perilla frutescens), cỏ lào (Chromlacna odorata), đu đủ (Carica papaya) và chùm ngây (Moringa oleifera) không có hoạt tính kháng V. parahaemolyticus. (iii) Chất chiết diệp hạ châu thân đỏ được xác định có chứa alkaloids, flavonoids, steroid và triterpenoids, đường khử, tanins và sesquiterpene lactones. Trong đó, hàm lượng polyphenols tổng là 28,6±0,9 mg GAE/g và flavonoids tổng là 341±2,4 mg QE/g.
Từ khóa: Chất chiết thảo dược, hoạt tính kháng khuẩn, nồng độ diệt khuẩn tối thiểu, nồng độ ức chế tối thiểu, Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahmad,I., Beg,A. Z., 2001. Antimicrobial and phytochemical studies on 45 Indian medicinal plants against multi-drug resistant human pathogens. J. Ethnopharmacol. 74: 113-133.

Ahn,S., 2017. Biosynthesis, characterization, and bioactivities evaluation of silver and gold nanoparticles mediated by the roots of Chinese herbal Angelica pubescensMaxim. Nanoscale Research Letter. 12: 46

Al-Zoreky,N. S., 2009. Antimicrobial activity of pomegranate (PunicagranatumL.) fruit peels. International Journal of Food Microbiology. 134(3): 244–248.

Aoki, T., 1988. Drug resistance plasmids from fish pathogens. Microbiol Sciences.5: 219–223.

Chakraborty,S.B., Hancz,C., 2011. Application of phytochemicals as immunostimulant, antipathogenic and antistressagents in finfish culture. Reviews in Aquaculture. 3: 103-119.

Canillac, N., and Mourey,A., 2001. Antibacterial activity of the essential oil of Piceaexcelsaon Listeria, Staphylococcus aureus and coliform bacteria. Food Microbiology. 18(3): 261-268.

Citarasu,T., 2010. Herbal biomedicines: a new opportunity for aquaculture industry. Aquaculture International. 18: 403-414.

Cruz, A.B., Moretto,E., Cechinel,F.V., Niero,R., Montanari,J.L. and YunesR.A., 1994. Antibacterial activity of Phyllanthus urinaria. Fitoterapia. 65(5): 461-462.

Dahham,S. S., Ali,M. N., Tabassum,H., Khan,M., 2010. Studies on antibacterial and antifungal activity of Pomegranate (PunicagranatumL.). American-Eurasian J. Agric. & Environ. 9(3): 273-281.

Direkbusarakom,S., Herunsalee,A., Boonyaratpalin,S., Danayadol,Y., Aekpanithanpong,U., 1997. Effect of Phyllanthussppagainst yellow-head baculovirus infection in black tiger shrimp, Penaeus monodon. Fish Health Section. Asian Fisheries Society. 81-88.

DirekbusarakomS., Y. EzuraY., Yoshimizu M. and HerunsaleeA., 1998. Efficacy of Thai traditional herb extracts against fish and shrimp pathogenic bacteria. Fish Pathology.33 (4): 437-441.

Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản y học.

Doughari,J. H., Elmahmood,A. M., and Manzara,S., 2007. Studies on the antibacterial activity of root extracts of CaricapapayaL..African Journal of Microbiology Research. 37- 41.

Geethangili, M., and Ding, S.T., 2018. A Review of the Phytochemistry and Pharmacology of Phyllanthus urinaria L. Frontiers in Pharmacology. 9:1109. doi:10.3389/fphar.2018.01109

Harikrishnan, R., Balasundaram,C. and Heo,M.S., 2011. Influence of diet enriched with green tea on innate humoral and cellular immune response of kelp grouper (Epinephelusbruneus) to Vibrio carchariaeinfection. Fish and Shellfish Immunology.30: 972–979.

Jahn, S.A., Musnad,H.A. and Burgstaller,H., 1986. The tree that purifies water: cultivating multipurpose Moringaceaein the Sudan. Unasylva.38(152): 23-28.

Juliana,H.C.N., Edlayne,G., Silvia,R.G., Roseane,F., Márcia,O.M.M, Joana,D.F., 2010. Ageratum conyzoidesessential oil as aflatoxin suppressor of Aspergillus flavus. International Journal of Food Microbiology. 137(1): 55-60.

Kamel, C., 2001. Tracing modes of action and the roles of plant extracts in nonruminants. Recent advances in Animal nutrition.135-150.

Kha, N.H.N., 2012. Molecular characterization of antibiotic resistant bacteria isolated from farmed catfish and humans in Vietnam, PhD thesis. RMIT University, Australia.

Kongchum, P., ChimtongS., ChareansakN. and SubprasertP., 2016. Effect of green tea extract on Vibrio parahaemolyticusinhibition in Pacific white shrimp (Litopenaeusvannamei) postlarvae. Agriculture and Agricultural Science Procedia. 11: 117-124.

Lama,Y. C., Ghimire S. K., Thomas Y. A., 2001. Medicinal plants of dolpo: Amchis’ knowledge and conservation. People and Plants, and WWF Nepal Program, Kathmandu.

Lý Thị Thanh Loan, 2011. Xác định tác nhân chính gây bệnh và đề xuất qui trình phòng và trị bệnh đục thân trên tôm càng xanh (Macrobrachiumrosenbergii). Cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia.

Megil.J. M. N., Roy.B. R., Lawrence.A. D., and Lois.R., 2010. Chemical Composition and Antimicrobial Activity of the Essential Oils from Cleome spinose. Natural Product Communications. 5(8): 1301-1306.

Naz, S., Siddiqi,R., Ahmad,S., Rasool,S.A. and Sayeed,S.A., 2007. Antibacterial activity directed isolation of compounds from Punicagranatum.Journal of food science. 72(9): M341-M345.

NguyễnKim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh

Olapour,S., Najafzadeh,H., 2010. Evaluation analgesic, anti-inflammatory and antiepileptic effect of hydro alcoholic peel extract of Punicagranatum(Pomegranate). Asian. J. Med. Sci. 2: 266- 270.

Oonmetta-Aree, J., Suzuki,T., Gasaluck,P. and Eumkeb,G., 2006. Antimicrobial properties and action of galangal (Alpinia galangaL.) on Staphylococcus aureus. LWT-Food Science and Technolog. 39(10):1214-1220.

Prashanth, D., Asha,M. K,,and Amit, A., 2001. Antibacterial activity of Punicagranatum. Microbiology Laboratory, Research & Development Centre, Natural Remedies Pt. Ltd.Fitoterapia. 72: 171 – 173.

Rebaya, A., Belghith, S.I., Baghdikian, B., Leddet, V.M., Mabrouki, F., Olivier, E., Cherif, J.K., and Ayadi, M.T., 2015. Total phenolic, Total flavonoid, tannin content, and antioxidant capacity of Halimiumhalimifolium(Cistaceae). Journal of Applied pharmaceutical science. 5(1):52-57.

Sajjad, W., SohailM., Ali B., HaqA., Din G., Hayat M., Khan I., Ahmad M. and Khan S., 2015. Antibacterial activity of Punicagranatumpeel extract. Mycopath. 13(2): 105-111.

Sarter, S., Kha,N.H.N., Hung L.T., Lazard,J. and Didier Montet., 2007. Antibiotic resistance in Gram-negative bacteria isolated from farmed catfish. Food Control.18(11): 1391-1396.

Syahidah, A., Saad, C.R., Daud, H.M. and Abdelhadi, Y.M., 2015. Status and potential of herbal applications in aquaculture: A review. Iran J Fish Sci.14:27–44.

Toda, M., Okubo,S., Ohnishi,R. and Shimamura,T., 1989. Antibacterial and bactericidal activities of Japanese green tea.Japanese journal of bacteriology. 44: 669–72.

Tổng cục thủy sản Việt Nam, 2019. TổngcụcThủysảnsơ kết 6 tháng đầu năm 2019.

Trần Thị Kim Chi, Jesper H. Clausena,Phan Thi Van , Britt Tersbøl, Anders Dalsgaard, 2017. Use practices of antimicrobials and other compounds by shrimp and fish farmers in Northern Vietnam. Aquaculture Reports. 7:40–47.

Triệu Thị Thanh Hằng, NguyễnCông Tráng, Cao Tuấn Đức và Lê Thị Thúy Vy, 2018. Khả năng kháng một số loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản của dịch trích từ lá và hạt cây trâm bầu (Combretum quadrangulare) trong điều kiện in vitro. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(2): 151-157.

Unander, D.W., Werster, G.L. and Blumberg, B.S., 1990. Records of usage or assays in Phyllanthus(Euphorbiaceae) I. Subgenera Isocladus, Kirganelia, Ciccaand Emblica. Journal of Ethnopharmacology.30: 233-260.

VASEP, 2017. Báo cáo ngành tôm Việt Nam năm 2017, xu hướng năm 2018.

Xi, D., Liu,C. and Su,Y.C., 2012. Effects of green tea extract on reducing Vibrio parahaemolyticusand increasing shelf life of oyster meats. Food Control. 25: 368–373.

Yiannakopoulou, E.C., 2012. Recent patents on antibacterial, antifungal and antiviral properties of tea. Recent Patents on Anti-Infective Drug Discovery. 7: 60–65.

Zhishen, J., Mengcheng, T., Jianming, W., 1999. The determination of flavonoid contents in mulberry and their scavenging effects on superoxide radicals. Food chemistry. 64(4):555-559.