Đặng Thụy Mai Thy * , Trần Thị Tuyết Hoa Bùi Thị Bích Hằng

* Tác giả liên hệ (dtmthy@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was carried out to determine the effects of extracted herbs as anti-fungal agents on Achlya sp. and Saprolegnia sp. The antifungal activity, minimum inhibitory concentration (MIC) and minimum fungicidal concentration (MFC) of five herbs including Chromolaena odorata, Achyranthes aspera, Carica papaya, Perilla frutescens and Muntingia calabura were examined for snakehead pathogenic Achlya sp. and Saprolegnia sp. The result indicated that extract of Perilla frutescens showed antifungal activity higher than those of the remaining herbs. MIC and MFC of Perilla frutescens showed the most effective against to both fungal hyphae and zoospore of Achlya sp. and Saprolegnia sp. in 1.6 mg/mL at 24 h exposure. Chromolaena odorata and Achyranthes aspera exhibited antifungal activity to hyphae and zoospores at concentrations of 3.2 mg/mL. The hyphae of Achlya sp. and Saprolegnia sp. were grown when they were exposed to 100, 50, 25, 12.5 and 6.4 mg/mL of Carica papaya solution.
Keywords: Achlya, herbal extracts, MIC, MFC, Saprolegnia

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của chất chiết thảo dược đến vi nấm Achlya sp. và Saprolegnia sp. Hoạt tính kháng nấm, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC), nồng độ kháng nấm tối thiểu (MFC) của năm chất chiết thảo dược gồm cỏ lào (Chromolaena odorata), cỏ xước (Achyranthes aspera), đu đủ (Carica papaya), tía tô (Perilla frutescens) và trứng cá (Muntingia calabura) được thực hiện với vi nấm Achlya sp. và Saprolegnia sp. gây bệnh trên cá lóc. Kết quả cho thấy chất chiết tía tô có hiệu quả kháng nấm tốt hơn so với các chất chiết thảo dược còn lại. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ kháng nấm tối thiểu (MFC) của tía tô có hiệu quả tốt nhất đối với sợi nấm và bào tử Achlya sp. và Saprolegnia sp. ở nồng độ 1,6 mg/mL sau 24 giờ. Chất chiết cỏ lào và cỏ xước có có khả năng kháng sợi nấm và bào tử ở nồng độ 3,2 mg/mL. Sợi nấm Achlya sp. và Saprolegnia sp. vẫn phát triển khi ngâm trong chất chiết đu đủ ở các nồng độ 100, 50, 25, 12,5 and 6,4 mg/mL.
Từ khóa: Achlya, chất chiết thảo dược, MIC, MFC, Saprolegnia

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdel-Tawwab, M.,Ahmad, M.H.,Seden,M.E. and Sakr, S.F.,2010. Use of green rea, Camellia sinensisL. in practicaldiet for growth and protection of Nile tilapia, Oreochromis niloticus(L.) against Aeromonas hydrophilainfection. Journal World Aquaculture Society. 41: 203-213.

Afolabi, Q. O.andKareem, K.T., 2018. Antifungal activities of Caricapapaya and sodium bicarbonate against Soybean fungi. International Journal of Biological and Chemical Sciences. 12(5): 2085-2092..

Anita and Khati, A., 2019. Biomedicines and their role in fish health management. International Journal of Fauna and Biological Studies 6(1): 10-14.

Bassey, I.N., Ogbemudia, F.O., Harold, K.O. and Idung, K.E., 2013. Combined antifungal effects of extracts of JatrophacurcusandChromolaenaodorata on seed borne fungi of Solanum giloRaddi. BulletinofEnvironment, Pharmacology and Life Sciences. 2(2): 13-17.

Borisutpeth, P., Kanbutra, P., Hanjavanit, C., Chukanhom, K., Funaki, D. and Hatai, K., 2009. Effects of Thai herbs on the control of fungal infection in tilapia eggs and the toxicity to the eggs. Aquaculture Science 57(3):475-482.

Đặng Thụy Mai Thy, 2018. Nghiên cứu vi nấm trong nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá lóc (Channa striata) thâm canh. Luận án Tiến sĩ, Ngành nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 111-113.

Đặng Thụy Mai Thy, Phạm Minh Đức và Trần Thị Tuyết Hoa, 2016. Thành phần vi nấm kí sinh trên cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 48-57.

Hussain, J., Khan, F. U., Ullah, R. et al., 2011. Nutrient evalutionand elemental analysis of four selected medicinal plants of Khyber PakhtoonKhwa, Pakistan. Pakistan Journal Botany. 43(1): 427-434.

Hussein,M. M. A., El-Feki,M. A., Hatai,K., Yamamoto,A., 2002.Inhibitory effects of thymoquinone from Nigella sativa on pathogenic Saprolegniain fish. Biocontrol Science 7(1):31-35.

Kitancharoen, N., Hatai, K., OgiharaR.,andAye, D.N.N., 1995. A new record of Achlyaklebsianafrom snakehead, Channastriata, with fugalinfection in Myanmar. Mycoscience.36:235-238.

Londonkar, R., Chinnappa, R. V. and Abhay, K. K., 2011. Potential antibacterial and antifungal activity of a Chyranthes aspera. Recent Research in Science and Technology. 3(4): 53-57.

Ngane, A.N., Etame, R.E., Ndifor, F., Biyiti, L., Zollo, P.H.A., and Bouchet, P., 2006. Antifungal activity of Chromolaena odorata(L.) King & Robinson (Asteraceace) of Cameroon. Chemotheary. 52(2): 103-106.

NguyễnKim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh. 527 trang.

Nguyễn Văn Nam, 2015. Đánh giá ảnh hưởng của hợp chất ly trích từ thảo mộc đến sự sinh trưởng một số sợi nấm gây bệnh cây trồng. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. 188-192.

Panchai, K., Hanjavanit, C. and Kitacharoen, N., 2007. Characteristics of Achlyabisexualisisolated from eggs of Nile tilapia (Oreochromis niloticus). KKU reseachJournl. 12: 195-202.

Panchai, K., Hanjavanit,C., Rujinanont, N., Wada,S., Kurata, O. and Hatai,K., 2015. Experimental pathogenicity of Achlya species from cultured Nile tilapia to Nile tilapia fry in Thailand. AACL Bioflux. 8(1): 70-81.

Pedro, C. Q., Tania,G. F., Inrid, R. B., and Santiago,G.T., 2011. Antifungal Activity in Ethanolic Extracts of Carica papaya L. cv. Maradol Leaves and Seeds. Indian J Microbiol. 51(1): 54–60.

Phạm Minh Đức và Nguyễn Thị Thúy Hằng, 2011. Bước đầu nghiên cứu bệnh nấm thủy mi trên cá lóc (Channa striata) giống ở tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 12: 35-43.

Phạm Minh Đức, Trần Ngọc Tuấn và Trần Thị Thanh Hiền, 2012. Khảo sát mầm bệnh trên cá lóc (Channa striata) nuôi ao thâm canh ở An Giang và Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 124-132.

Ramasamy, R., J. Najundan and M. Ponnunsamy, 2017. Solvent extraction and evaluation of antifungaln activity of Muntingia calaburaroot against fungal phytopathogens. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences. 6(7): 77-83.

Thoen, S., T. Vrålstad,E. Rolén, R. Kristensen , Ø. Evensen, I. Skaar, 2015.Saprolegniaspecies in Norwegian salmon hatcheries: field survey identifies S. diclinasub-clade IIIB as the dominating taxon. Diseases of Aquatic Organisms. 114: 189–198.

Trương Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Nguyện, Trương Thị Thành Vinh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ và Phan Thị Vân, 2018. Nghiên cứu khả năng diệt một số loài vi khuẩn và nấm của lá hẹ (Allium tuberosum). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 60(7): 48-52.