Dư Thị Chung *

* Tác giả liên hệ (duchung@ufm.edu.vn)

Abstract

Structural equation modeling (SEM) has become a popular technique with a dramatic increasing in publications. Two main approaches to estimate structural equation models include covariance-based structural equation modeling (CB-SEM) and partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM). The purpose of this study is to compare the testing measurement model results from CB-SEM and PLS-SEM, using a dataset of  consumer innovativeness in Ho Chi Minh city. The study shows that consumer innovativeness is measured with four different levels of consumer innovativeness, including innate innovativeness (II), domain-specific innovativeness (DSI), vicarious innovativeness (VI) and behavioral innovativeness (BI). All constructs were found to achieve acceptable reliability, convergent validity, discriminant validity, nomological validity, and model fit criterion. The study also finds that results from CB-SEM and PLS-SEM approaches are likely similar in measurement model and structural model testing; however, PLS-SEM has more advantages in some statistical analysis.
Keywords: Consumer innovativeness, measurement model, structural equation modeling, structural model

Tóm tắt

Mô hình phương trình cấu trúc tuyến tính (SEM) là phương pháp phân tích phổ biến, thể hiện qua nhiều công trình khoa học được công bố. Để thực hiện SEM, có hai hướng tiếp cận bao gồm mô hình phương trình cấu trúc dựa trên hiệp phương sai CB-SEM (covariance-based SEM) và mô hình phương trình cấu trúc dựa trên bình phương tối thiểu từng phần PLS-SEM (partial least squares SEM). Mục đích của nghiên cứu này so sánh kết quả kiểm định mô hình đo lường giữa CB-SEM và PLS-SEM dựa trên bộ dữ liệu khảo sát về tính đổi mới của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy thang đo tính đổi mới của người tiêu dùng được đo lường qua bốn khái niệm bao gồm tính đổi mới bẩm sinh (II),  tính đổi mới theo danh mục sản phẩm (DSI), tính đổi mới lan truyền (VI) và tính đổi mới về hành vi (BI). Các thang đo này đều đạt các tiêu chí về độ tin cậy, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, giá trị lý thuyết và tiêu chí về sự phù hợp của mô hình đo lường. Kết quả kiểm định mô hình đo lường và mô hình cấu trúc cũng cho thấy không có sự khác biệt đáng kể giữa cả hai cách thức CB-SEM và PLS-SEM, tuy nhiên PLS-SEM thể hiện ưu điểm hơn trong một số phân tích thống kê.
Từ khóa: mô hình đo lường, mô hình cấu trúc, phương trình mô hình cấu trúc, tính đổi mới của người tiêu dùng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I. and Fishbein, M., 1980. Understanding attitudes and predicting social behavior. Prentice-Hall. Englewood Cliffs, 278 pages.

Astrachan, C.B., Patel, V.K. and Wanzenried, G. 2014. A comparative study of CB-SEM and PLS-SEM for theory development in family firm research. Journal of Family Business Strategy. 5(1): 116-128.

Bartels, J. and Reinders M.J., 2011. Consumer innovativeness and its correlates: a propositional inventory for future research. Journal of Business Research. 64(6): 601-609.

Cao Thị Thanh, 2014. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dành cho cá nhân). Luận án tiến sĩ. Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Thành phố Hà Nội.

Chao, C-W., Reid, M. and Mavondo, F., 2012. Consumer innovativeness influence on really newadoption. Australasian Marketing Journal. 20(3): 211-217.

Chao, C-W., Reid, M. and Mavondo, F., 2013. Global consumer innovativeness and consumer electronic product adoption. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics. 25(4): 614-630.

Chao, C. W, Reid, M. and Hung, Y. C., 2016. Vicarious innovativeness or vicarious learning: The role of existing vicarious innovativeness in new product purchase intentions. Australasian Marketing Journal. 24(1): 87-92.

Churchill, G. A., 1979. A paradigm for Developing BeterMeasures of Marketing Constructs. Journal of Marketing Research. 16(1): 64-73.

Chin, W. W., 1998. The partial least squares approach to structural equation modeling. InMarcoulides, G A. (Ed.). Modern methods for business research. Mahwah, Erlbaum, pp. 295-358.

Chin, W.W. and Todd, P.A., 1995. On the use, usefulness, and ease of use of structural equation modelling in MIS research: a note of caution. MIS Quarterly. 19(2): 237-246.

Fornell, C. and Larcker, D., 1981. Evaluating Structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error. Journal of Marketing Research. 18(1): 39-50.

Gerbing, D. W. and Anderson, J. C., 1988. An Updated Paradigm for Scale Development Incorporating Unidimensionalityand Its Assessment. Journal of Marketing Research. 25(2): 186-192.

Goldsmith, R.E., 2002. Explaining and Predicting Consumer Intention to Purchase Over the Internet: An Exploratory Study, Journal of Marketing Theory and Practice. 10(2): 22-28.

Goldsmith R.E. and Hofacker, C. H., 1991. Measuring consumer innovativeness. Journal of the Academy of Marketing Science. 19(3): 209-221.

Goldsmith, R.E. and Newell, S.J., 1997. Innovativeness and price sensitivity: managerial, theoreticaland methodological issues. Journal of Product and Brand Management. 6(3): 163-174.

Goodhue, D. L., Lewis, W. and Thompson, R. 2012. Comparing PLS to regression and LISREL: A response to Marcoulides, Chin, and Saunders. MIS Quarterly. 36(3): 703-716.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J. and Anderson, R. E., 2010. Multivariate data analysis., Prentice Hall. Englewood Cliffs, 734 pages.

Hair, J. F., Hult, G. T., Ringle, C. M. and Sarstedt, M., 2017. A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM). Sage. Thousand Oaks, 359 pages.

Hair, J.F, Sarstedt, M. and RingleC. M. 2012. An Assessment of the Use of Partial Least Squares Structural Equation Modeling in Marketing Research. Journal of the Academy of Marketing Science. 40(3): 414-433.

Henseler, J., Hubona, G. and Ray, P. A., 2016. Using PLS path modeling in new technology research: updated guidelines. Industrial Management & Data Systems. 116(1): 2-20.

Henseler, J., Ringle, C. M. and Sarstedt, M., 2015. A New Criterion for Assessing Discriminant Validity in Variance-based Structural Equation Modelling. Journal of the Academy of Marketing, Science. 43(1): 115-135

Hirchman, E. C., 1980. Innovativeness, Novelty Seeking, and Consumer Creativity. Journal of Consumer Research. 7(3): 283-295.

Hu, L. T. and Bentler, P. M., 1999. Cutoff Criteria for Fit Indexes in Covariance Structure Analysis: Conventional Criteria Versus New Alternatives. Structural Equation modelling.6(1): 1-55.

Hulland, J., Chow, Y. H. and Lam, S., 1996. Use of causal models in marketing research: A review. International Journal of Research in Marketing. 13(2): 181-197.

Hurt, H. T. and Joseph, K., & Cook, C. D., 1977. Scales for the Measurement of Innovativeness. Human Communication Research. 4(1): 58-65.

Im, S., Mason, C.H. and Houston, M.B., 2007. Does innate consumer innovativeness related to new product/service adoption behavior? The intervening role of social learning via vicarious innovativeness. Journal of the Academy of Marketing Science. 35(1): 63–75.

Joreskog, K.G., 1971. Statistical Analysis of Sets of Congeneric tests. Psykometrica. 36(1971): 109-133.

Kaushik, A.K. and Rahman, Z., 2014. Perspectives and Dimensions of Consumer Innovativeness: A Literature Review and Future Agenda. Journal of International Consumer Marketing. 26(3): 239-263.

Kline, R. B., 2011. Principles and practice of structural equation modeling. The Guilford Press. USA, 427 pages.

NguyễnĐình Thọ, 2014. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Tài chính. Thành phố Hồ Chí Minh, 634 trang.

Morgan, D.L., 1996. Focus Groups. Annual Review of Sociology. 22(1996): 129-152.

Roehrich, G., 2004 Consumer innovativeness - Concepts and measurements. Journal of Business Research. 57(6): 671– 677.

Rogers, E. M., 2003. Diffusion of Innovations. Free Press. New York, 576 pages.

Steenkamp J. B. and van Trijp, 1991. The use of lisrelin validating marketing constructs. International Journal of Research in Marketing. 8(4): 283-299.

Trương Đình Thái, 2017. Mô hình cấu trúc tuyến tính - Lý thuyết và ứng dụng. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, 620 trang.