Nguyễn Hữu Hiệp * , Nguyễn Thị Bé Thương Trần Thị Ngọc Sơn

* Tác giả liên hệ (nhhiep@ctu.edu.vn)

Abstract

A green-house and a field trial  were carried out to determine the effects of nitrogen fixing bacteria and phosphate-solubilizing bacteria on the growth and yield of IR50404 rice cultivar. The results from the green-house showed that either treatments inoculated with individual bacterial strain (nitrogen fixing or phosphate solubilizing bacteria) in a combination with a reduction of inorganic nitrogen and phosphate fertilizer or inoculated with both strains with a reduction of inorganic nitrogen and phosphate fertilizer had plant height, root length, dry weight (DW) of plants and DW of roots similar to those of treatment applied with 100% recommeded dose of N and P2O5 without bacterial inoculation. The results from the field experiment showed that either treatments inoculated with individual strain in a combination with a reduction of inorganic nitrogen and phosphate fertilizer or inoculated with both strains with a reduction of inorganic nitrogen and phosphate fertilizer had plant height, root length, DW of plants, DW of roots, length of panicle, number of panicle/m2, filled grain percentage and DW of rice straw and grain yield similar to those of treatment with full nitrogen and phosphate dose application without bacterial innoculation. Rice inoculated with both bacterial strains together with 50%N and 50% P2O5 helped rice  growth better and increased 5.9% of rice yield as compared to those of the treatment received full dose application of nitrogen and phosphorous fertilizers.
Keywords: Alluvial soil, IR50404 rice cultivar, nitrogen fixing bacteria, Pantoea agglomerans, phosphorous solubilizing bacteria, Pseudomonas stutzeri

Tóm tắt

Thí nghiệm trong nhà lưới và ngoài đồng được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sự sinh trưởng và năng suất giống lúa IR50404. Kết quả thí nghiệm trong nhà lưới cho thấy các nghiệm thức chủng riêng từng dòng vi khuẩn hay tổ hợp hai dòng vi khuẩn kết hợp bón giảm lượng phân đạm hoặc lân có chiều cao cây, chiều dài rễ, sinh khối khô (SKK) thân lá và SKK rễ  tương đương với nghiệm thức đối chứng dương bón đầy đủ phân đạm và lân và không chủng vi khuẩn. Kết quả thí nghiệm ngoài đồng cho thấy lúa có chủng riêng lẻ hay kết hợp cả hai dòng vi khuẩn hòa tan lân và cố định đạm kết hợp bón giảm lượng phân đạm và lân có chiều cao cây, số chồi/bụi, SKK thân lá, SKK rễ, chiều dài bông, số bông/m2, tỷlệ hạt chắc, sinh khối khô rơm và năng suất thực tế tương đương với nghiệm thức đối chứng dương bón đầy đủ phân đạm và lân. Lúa có chủng tổ hợp 2 dòng vi khuẩn kết hợp bón 50%N và 50%P2Ogiúp cây sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất thực tế cao 5,9% so với lúa ở nghiệm thức đối chứng dương bón đầy đủ đạm và lân.
Từ khóa: Đất phù sa, giống lúa IR50404, Pantoea agglomerans, Pseudomonas stutzer, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân

Article Details

Tài liệu tham khảo

Lê Tấn Thái Bình, 2011. Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân lên cây lúa MTL400 trên vùng đất nhiễm phèn - mặn ở Trần Đề - Sóc Trăng. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Hayat, R., S. Ali, U. Amara, R. Khalid and I. Ahmed, 2010. Soil beneficial bacteria and their role in plant growth promotion a review. Ann Microbiol, 60: 579-598.

Nguyen, H.H. and Vuong, T. T. M. 2016. Application of endophytic Pseudomonas stutzeriand reduce dose of inorganic nitrogen fertilizer on the growth and the yield of rice cultivated in continuous three rice crops system in Mekong delta, Vietnam. Int.J.Adv.Res. 4 (9):1547-1552.

Ngô Ngọc Hưng, 2004. Thanh đánh giá tham khảo cho một số đặc tính lý hóa học đất. Bộ môn Khoa học Đất và Quản lý Đất đai Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Kapulnik, Y., Y. Okonand Y. Henis, 1985. Changes in root morphology of wheat caused by Azospirilluminoculation, Can. J. Microbiol, 31: 881-887

KhalimiK, D.N. Supraptaand Y. Nitta, 2012. Effect of Pantoeaagglomeranson growth promotion and yield of rice, Agricultural Science ReasearchJournals, 2(5): 240-249.

NguyễnĐức Khiển, 2002. Môi trường và sức khỏe. Nhà xuất bản Lao Động và Xã hội. Hà Nội, 122-124.

Lu, Z.X. and W. Song, 2000. Research of indole-3-acetic acid biosynthetic pathway of Klebsiella oxytocaSG-11 by HPLC and GC-MS. Chin J Chrom, 18(4): 328-331.

NguyễnNgọc Nga, 2008. Khảo sát sự ảnh hưởng của vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân lên năng suất cây lúa tại tỉnh Vĩnh Long. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Đặng Thị Yến Nhung, 2016. Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên giống lúa IR50404 trên vùng đất phèn ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Saharan, B. S. and V Nehra, 2011. Plant growth promoting rhizobia: a critical review. Life Sci. Med. Res. 21:1-30.

Siciliano, S.D., Fortin, N. Mihoc, A. et al., 2001. Selection of specific endophytic bacterial genotypes by plants in response to soil contamination. Appl Environ Microbiol, 67: 2469-2475.

Tan, T.Y., UL Pin. and AHA Ghazali., 2015. Influence of external nitrogen and nitrogenase enzyme activity and auxin production in HerbaspirillumseropedicaeZ78. Tropical Life Sci. Res. 26 (1):101-110.

NguyễnThị Hồng Tuyến, 2016. Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên giống lúa IR50404 trồng trên đất canh tác lúa tại xã Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Đại học Cần Thơ.

NguyễnNgọc Phương Uyên. 2018. Ứng dụng vi khuẩn Pseudomonas stutzerivà Pantoeagglomeranslên sinh trưởng và năng suất giống lúa IR50404 trồng ở Châu đốc, An giang. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ Sinh học. Đại học Cần Thơ.