Phan Đình Khôi * , Nguyễn Trung Đông Trương Thị Thúy Hằng

* Tác giả liên hệ (pdkhoi@ctu.edu.vn)

Abstract

Access to loan program for social houses attracts people’s attention but not many studies focused on this subject. This paper aims to analyze factors affecting accessibility to the loan program for social houses in Can Tho city. The results from Heckman 2-step model showed that marriage, academic level, income, number of dependents, and unofficial loans significantly influence low income borrowers’ accessibility to bank loans for social houses in Can Tho city. Meanwhile, factors affecting the amount of loans for social houses for low-income people include age, gender, marriage, income, equity gearing and construction area. The results also showed that access to bank loans for social houses by low-income people positively associates with the loan amount. Based on the results, some recommendations to promote low income borrowers accessibility to bank loans for social houses in Can Tho City include mobilizing capital from domestic and foreign sources to supply long-term loans for the low income borrowers, and reforming administrative procedures related to bank loans for investment in construction and purchase of social houses.
Keywords: Access to credit, loan amount, loan program, social houses

Tóm tắt

Tiếp cận chương trình cho vay mua nhà ở xã hội được người dân đặc biệt quan tâm nhưng có ít nghiên cứu về vấn đề này ở Việt Nam. Bài viết này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và lượng vốn vay từ chương trình cho vay mua nhà ở xã hội ở thành phố Cần Thơ. Kết quả ước lượng từ mô hình Heckman cho thấy các yếu tố như: hôn nhân, trình độ học vấn, thu nhập, số người phụ thuộc, vay không chính thức có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng để mua nhà ở xã hội của người thu nhập thấp. Các yếu tố ảnh hưởng đến số tiền vay mua nhà ở xã hội của người thu nhập thấp bao gồm: tuổi, giới tính, hôn nhân, thu nhập, tỷ lệ vốn tự có, diện tích xây dựng. Kết quả còn cho thấy khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng để mua nhà ở xã hội của người thu nhập thấp có tương quan thuận với số tiền vay. Do vậy, các giải pháp huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước cho người thu nhập thấp vay vốn với thời gian dài, cải cách thủ tục hành chính liên quan đến vay vốn ngân hàng để đầu tư xây dựng và mua nhà ở xã hội cần thực hiện để hiện thực hóa chương trình cho vay mua nhà ở xã hội tại thành phố Cần Thơ.
Từ khóa: Chương trình cho vay, nhà ở xã hội, số tiền vay, tiếp cận vay vốn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cameron, A.C., and Trivedi, P.K., 2009.Microeconometricsusing Stata, 1stEd.,Stata Press Publication, 688 pages.

Ho, M. H. C., and Kwong, T.M., 2002. Housing Reform and Home Ownership Behaviourin China: A Case Study in Guangzhou. Housing Studies, 17(2): 229-244.

Heckman, J. J., 1979. Sample selection bias as a specification error. Econometrica: Journal of the Econometric Society, 47(1): 153 - 161.

NguyễnQuốc Nghi, 2009. Nhu cầu nhà ở của công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí phát triển kinh tế, 227: 47-50.

Trần Hà Kim Thanh, 2011. Phát triển tín dụng nhà ở cho người có thu nhập trung bình và thấp. Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế-Tài chính–Ngân hàng. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

NguyễnNgọc Vinh, 2011. Vì sao giá nhà đất ở đô thị tại nước ta cao? Tạp chí phát triển & hội nhập, số 1(11):54-58.

Pan, Z., 2004. Commercial Housing Ownership Predictors in Urban China: An Analysis of aNational Survey. Construction Management and Economics, 22(1): 85-91.

Wang, W., C. Gan, Z. Li and Tran, M. C., 2014. Homeownership in urbanChina: An empirical study of theHousing Provident Fund.Lincoln University.

Wooldridge, J.M., 2010. Econometric analysis of cross section and panel data, 1stEd.,MIT press, 776.