Đào Ngọc Cảnh * Trương Thị Kim Thủy

* Tác giả liên hệ (dncanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Cultural heritage is a valuable asset of the nation and the institutions. Culture heritage plays a significant role in the process of building and maintaining the country. In the history of our nation, Han Nom culture has become an important part of Vietnam's cultural heritage. In particular, many Han Nom documents are also recognized as world cultural heritage. Han Nom cultural heritage in An Giang province is quite rich and diverse compared to that in other provinces in the Mekong Delta. It is a valuable tourism resource that needs to be preserved and promoted. Therefore, Han Nom cultural heritage could create a special tourism product which contributes to development of An Giang tourism as one of the key tourism destinations in the Mekong Delta, as well as the whole country.
Keywords: An Giang province, cultural heritage, Han Nom heritage, tourism resources

Tóm tắt

Di sản văn hóa là tài sản quý giá của quốc gia và của địa phương, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Trong chiều dài lịch sử của dân tộc, văn hóa Hán Nôm đã trở thành bộ phận quan trọng của di sản văn hóa Việt Nam. Trong đó, nhiều tư liệu Hán Nôm được công nhận là di sản văn hóa của nhân loại. Di sản văn hóa Hán Nôm ở tỉnh An Giang khá phong phú và đa dạng so với các tỉnh thành ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là nguồn tài nguyên du lịch rất có giá trị cần được bảo tồn và phát huy. Từ đó, tạo nên các sản phẩm du lịch đặc thù, góp phần đưa An Giang trở thành một trong những địa bàn du lịch trọng điểm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Từ khóa: di sản Hán Nôm, di sản văn hóa, tài nguyên du lịch, tỉnh An Giang

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2019. AnGiang: Lễ hội Kỳ An đình Châu Phú. Truy cập ngày 20/2/2019 tại địa chỉ: http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=317&articleid=862

Hữu Chí, 2016. Thư Ngọc hầu NguyễnVăn Thư với biểu trưng Phủ Thờ Nguyễntộc. Truy cập ngày 20/5/2017 tại địa chỉ: http://www.chihoikhoahoclichsutrinhhoaiduc.com/nhan-vat-lich-su-thu-ngoc-hau-nguyen-van-thu/

Trịnh Hoài Đức, 2013. Gia Định thành thông chí. Truy cập ngày 20/6/2018 tại địa chỉ: https://sites.google.com/site/sachsuvietnam/gia-dinh-thanh-thong-chi

Vũ Minh Giang, 2015. Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ. Truy cập ngày 20/5/2017 tại địa chỉ: http://nghiencuuquocte.org/2015/08/13/chu-quyen-viet-nam-vung-dat-nam-bo/

Đoàn Lê Giang, 2016. Tư liệu Hán Nôm Nam Bộ – Ký ức dân tộc và công việc nghiên cứu hiện nay. Tạp chí Hán Nôm. 6: 49-55.

NguyễnVăn Hầu, 2006.Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miềnHậu Giang.Nhà xuất bản Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh, 449 trang.

Nguyễn Thế Hùng, 2007. Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Truy cập ngày 20/5/2017 tại địa chỉ: http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=365&c=61

Tường Minh, 2017. Về những sắc dụ trong phủ Thoại Ngọc Hầu. Truy cập ngày 20/5/2017 tại địa chỉ: http://nguoiquangxaque.com/dat-va-nguoi-xu-quang/nha-vat/201706/ve-nhung-sac-du-trong-phu-thoai-ngoc-hau-742060/

Hoàng Thị Ngọ, 2008. Vai trò của chữ Hán trong việc thúc đẩy sự hình thành và phát triển của chữ Nôm Việt Nam. Tạp chí Hán Nôm. 6: 21-25.

Nội các triều Nguyễn, 1993, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 7. Nhà xuất bản Thuận Hóa. Huế, 355 trang.

Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2001. Đại Nam thực lục, tập 5 (Tái bản lần thứ nhất). Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội, 445 trang.

Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2006. Đại Nam nhất thống chí, tập 5 (Tái bản lần thứ hai). Nhà xuất bản Thuận Hóa. Huế, 475 trang.

Trần Hoàng Vũ, 2017. Thoại Ngọc Hầu qua những tài liệu mới. Nhà xuất bản Tổng hợp. Thành phố Hồ Chí Minh, 448 trang.