Trần Hạnh Minh Phương *

* Tác giả liên hệ (thmphuongkhxh@gmail.com)

Abstract

Research on decision-making process in family is not a new topic in sociology. The sociologists often tended to investigate "the decision-making process on families’problems" (along with the division of labor according to gender) as an indicator to measure the degree of equality between husbands and wives in the families. But, as far as we’re concerned, from the anthropological approach however, this research indicator would properly reflect the essence of inequality, if the features such as: academic level of members, income, family’s circumstance and livelihood would bedeeply concerned. Results of a research in the four communes of Khanh Hung (Vinh Hung district, Long An province), Kien An (Cho Moi district, An Giang province), Vinh Trinh (Vinh Thanh district, Can Tho city) and Tan Hung Dong (Cai Nuoc district, Ca Mau province) has proved that: the key actor working on a certain activity will be the one who makes final decisions on that job.
Keywords: Decision-making power, gender equality, families, Mekong Delta

Tóm tắt

Nghiên cứu về quyền ra quyết định các vấn đề của gia đình không phải là chủ đề mới trong xã hội học. Các nhà xã hội học thường có khuynh hướng xem “việc ra quyết định các vấn đề của gia đình” (cùng với phân công lao động) là một chỉ báo để đo lường mức độ bình đẳng giữa chồng và vợ trong gia đình. Tuy nhiên, từ cách tiếp cận nhân học, để chỉ báo này phản ánh đúng bản chất của vấn đề bất bình đẳng cần quan tâm đến tính chất của từng sự việc trong gia đình, trình độ học vấn, thu nhập, bối cảnh và sinh kế của từng gia đình. Kết quả nghiên cứu ở bốn xã: Khánh Hưng (huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An), Kiến An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang), Vĩnh Trinh (huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ) và Tân Hưng Đông (huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) cho thấy: ai làm chính công việc nào sẽ là người quyết định cuối cùng công việc ấy.
Từ khóa: Quyền quyết định, bình đẳng giới, gia đình, Đồng bằng sông Cửu Long

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aida, Y., and Falbo, T. (1991), “Relationships between Marital Satisfaction, Resources and Power Strategies”, Sex Roles, Vol.24, pp.43-56.

Allen, C. A., and Straus, M. A. (1984), "'Final Say' Measures of Marital Power: Theoretical Critique and Empirical Findings from Five Studies in the United States and India, Journal of Comparative Family Studies, Vol 15, pp. 329–344.

Alvarez, M.D.L (1979), “Family Power Structure in Chile: A Survey of Couples with Children in Primary School”, International Journal of Sociology of the Family, Vol.9, pp.123-131.

Ann Oakley, 1972. Sex, Gender and Society. Maurice Temple Smith Published.

Blood, R.O., and Wolfe, D.M. (1960), Husbands and Wives: The Dynamics of Married Living, Glencoe, II: Free Press.

Bolak, H.C. (1995), “Towards a Conceptualization of Marital Power Dynamics: Women Breadwinnwers and Working – Class Households in Turkey”, In Women in Modern Tukish Society, ed. S. Tekeli. London: Zen Books.

Calasanti, T.M, and Baily, C.A. (1991), “Gender Inequality and the Division of Household Labor in the United States and Sweden: A Socialist – Feminist Approach”, Social Problems, Vol.38, pp.34-53.

Conklin, G.H. (1988), “The Influence of Economic Development on Patterns of Conjugal Power and Extended Family Residence in India”, Journal of Comparative Family Studies, Vol. 19, pp.187-205.

Danes, S.M.; Oswald, R.F; and De Esnaola, S.A. (1998), “Perceptions of Couple Decision Making in Panama”, Journal of Comparative Family Studies, Vol 29, pp. 570-583.

Fox, G.L. (1973), “Another Look at the Comparative Resource Model: Assessing the Balance of Power in Turkish Marriages”, Journal of Marriage and Family, Vol.35, pp.718-730

Heather Brown, 2013. Marx on Gender and Family: A Critical study, Haymaker Books.

Hesse-Biber, S. & Carger, G. L, 2000. Working women in America: Split dreams. New York: Oxford University Press.

HIM dictionary (2005), “Gender Relations”, pp.279-302. Truy cập ngày 20/2/2017.

Reverso dictionary (2005), Gender Relations, dhcm.inkrit.org, Truy cập ngày 9/2/2017.

Lê Ngọc Vân (2012), “Một khía cạnh về mối quan hệ vợ chồng qua các cuộc điều tra xã hội học gần đây ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và giới, số 2, tr.43-58.

Mai Kim Châu (1986), “Phụ nữ Việt Nam trong gia đình nông thôn”, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr.28-34.

Mizan, A.N (1994), “Family Power Studies:Some Major Methological” Issues International Journal of Sociology of the Family, Vol.24, pp. 85-91.

Oropesa, R.S. (1997), “Development and Marital Power in Mexico”, Social Forces, Vol.75, pp.1291-1317.

Razavi, S & Miller, C , 1995. From WID to GAD: Conceptual shifts in the women and development discourse. United Nations Research Institute for Social Development. Reviewed 22 November 2013.

Thagaard, T. (1997), “Gender, Power, and Love: A Study of Interaction between Spouses”, Acta Sociologica, Vol.40, pp.357-376.

Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2009. Thông cáo báo chí Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009: Công bố kết quả điều tra toàn bộ. Https://www.gso.gov.vn. Truy cập ngày 9/2/2017.

Trương Phúc Hưng (2008), “Phân tích vai trò giới và ảnh hưởng của nó tới sự ra quyết định”, Http://repositories.vnu.edu.vn. Truy cập ngày 9/2/2017.

Vũ Mạnh Lợi, ctv (2013), “Phân công lao động và quyền quyết định trong gia đình nông thôn đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình & Giới, số 1, tr.3-16.

Vũ Thị Cúc (2007), “Vấn đề thu nhập và quyền quyết định trong gia đình nông thôn hiện nay – Nghiên cứu trường hợp tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, số 6, tr.41-52.

Vũ Thị Thanh (2009), “Bất bình đẳng giới giữa vợ và chồng trong gia đình nông thôn Việt Nam hiện nay – Qua khảo sát tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, số 1, tr.35-46.

Warner, R.L; Lee, G.R: andLee, J. (1986), “Social Organization, Spousal Resources and Marital Power: A Cross – cultural Study”, Journal of Marriage and the Family, Vol.48, pp.121-128.

World Health Organization, 2002. Integrating gender perspectives into the work of WHO. Switzerland.

Zvonkovic, A.M.; Schmiege, C.J; and Hall, L.D. (1994), “Influence Strategies Used when Couple Make Work – Family Decisions and Their Importance for Marital Satisfaction”, Family Relations, Vol.43, pp.182-188.