Đinh Minh Quang * , Le Tran Duc Huy , Lai Nguyen Yen Nhu , Dang Thi Diem Trang Nguyen Thi Ngan

* Tác giả liên hệ (dmquang@ctu.edu.vn)

Abstract

Parapocryptes serperaster was one of the commercial fish in Mekong Delta and inhabited in situ muddy burrows in semi-intensive shrimp farming. It also breathed air at surface openings. The preliminary burrow morphology of this species was studied from June to September 2012 in Gia Hoa 2, My Xuyen, Soc Trang, Vietnam. The burrow was conducted by pouring polyester resin in situ opening burrows at sampling sites. Burrows had several openings, numerous branching tunnels and many bulbous chambers (i.e., dilated portions of the burrow). The structure of the burrow had a slightly sloping tunnel connected to interconnected chambers and many short cul-de-sac side branches. Simultaneously, it had no mound around the opening surface. The presence of these chambers accorded adequate space to help them to access easily the surface.
Keywords: Parapocryptes serperaster, burrow morphology and Mekhong delta

Tóm tắt

Cá kèo vảy to Parapocryptes serperaster là một trong những loài cá kinh tế ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), chúng thường sống trong hang ở vùng đất bùn ở ao nuôi tôm quảng canh. Chúng có thể hô hấp bằng ôxy trên bề mặt của hang. Kết quả ban đầu về hình thái hang của loài này được nghiên cứu từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2012 ở Gia Hòa 2, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng, Việt Nam. Hang của chúng được đúc bằng cách đổ trực tiếp nhựa tổng hợp đã được pha với chất làm cứng vào miệng hang tại nơi thu mẫu. Hang của chúng có nhiều cửa vào (miệng), nhiều nhánh và nhiều chẩm (phần phình to ra lớn nhất của hang). Miệng hang của chúng không có ụ đất bao xung quanh, hang hơi nghiêng khi thông xuống chẩm và có nhiều nhánh cụt. Hang có đủ độ lớn để giúp chúng dễ dàng di chuyển ra khỏi miệng hang.
Từ khóa: Parapocryptes serperaster, hình thái hang và ĐBSCL

Article Details

Tài liệu tham khảo

Atkinson, R. J. A. & Taylor, A. C. 1991. Burrows and burrowing behaviour of fish. The environmental impact of burrowing animals and animal burrows, Zooological Society of London, eds Meadows & Meadows. Clarendon Press-Oxford, vol. 63, 133-55.

Clayton, D. A. 1993. Mudskippers. Oceanography and Marine Biology: an annual review, vol. 31:, 507-77.

Dinh, T. D., 2008. Some aspects of biology and population dynamics of the Goby Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) in the Mekong Delta, PhD. Universiti Malaysia Teregganu, 186.

Dworschak, P. 1987. Feeding behaviour of Upogebia pusilla and Callianassa tyrrhena (Crustacea, Decapoda, Thalassinidea). Investigaçion Pesquera, vol. 51, 421-9.

Dworschak, P., Koller, H. & Abed-Navandi, D. 2006. Burrow structure, burrowing and feeding behaviour of Corallianassa longiventris and Pestarella tyrrhena (Crustacea, Thalassinidea, Callianassidae). Marine Biology, vol. 148, no. 6, 1369-82.

Gonzales, T. T., Katoh, M. & Ishimatsu, A. 2008. Intertidal burrows of the air-breathing eel goby, Odontamblyopus lacepedii (Gobiidae: Amblyopinae). Ichthyological Research, vol. 55, no. 3, 303-6.

Hamano, T. 1990. Poriesuteru jushi wo shiyoushite teisei doubutsu no sugata wo toru houhou (How to make casts of the burrows of benthic animals with polyester resin). Benthos Gakkaishi, vol. 39, 15-9.

Huỳnh Thảo Trân, 2010. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá kèo vảy to (Parapocryptes serperaster) phân bố ở tỉnh Sóc Trăng, Luận văn cao học. Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 57.

Ishimatsu, A., Hishida, Y., Takita, T., Kanda, T., Oikawa, S., Takeda, T. & Huat, K. K. 1998. Mudskippers store air in their burrows. Nature, vol. 391, no. 6664, 237-8.

Ishimatsu, A., Yoshida, Y., Itoki, N., Takeda, T., Lee, H. J. & Graham, J. B. 2007. Mudskippers brood their eggs in air but submerge them for hatching. Journal of Experimental Biology, vol. 210, no. 22, 3946-54.

Itani, G. & Uchino, T. 2003. Burrow morphology of the goby Taenioides cirratus. Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom, vol. 83, no. 4, 881-2.

Jones, R. S., Gutherz, E. J., Nelson, W. R. & Matlock, G. C. 1989. Burrow utilization by yellowedge grouper, Epinephelus flavolimbatus, in the northwestern Gulf of Mexico. Environmental Biology of Fishes, vol. 26, no. 4, 277-84.

Mazzoldi, C. 2001. Reproductive apparatus and mating system in two tropical goby species. Journal of fish biology, vol. 59, no. 6, 1686-91.

Silverberg, N., Edenborn, H. M., Ouellet, G. & Béland, P. 1987. Direct evidence of a mesopelagic fish, Melanostigma atlanticum (Zoarcidae) spawning within bottom sediments. Environmental Biology of Fishes, vol. 20, no. 3, 195-202.

Takegaki, T. 2001. Environmental factors affecting the spawning burrow selection by the gobiid Valenciennea longipinnis. Journal of fish biology, vol. 58, no. 1, 222-9.

Takegaki, T. & Nakazono, A. 1999. Reproductive behavior and mate fidelity in the monogamous goby, Valenciennea longipinnis. Ichthyological Research, vol. 46, no. 2, 115-23.

Takegaki, T. & Nakazono, A. 2000. The role of mounds in promoting water-exchange in the egg-tending burrows of monogamous goby, Valenciennea longipinnis (Lay et Bennett). Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, vol. 253, no. 2, 149-63.