Tran Minh Bang * , Đặng Vũ Hải , Nguyễn Thành Học , Bùi Trúc Mai , Trần Ngọc Hải Lê Quốc Việt

* Tác giả liên hệ Tran Minh Bang

Abstract

This experiment aims to evaluate the effect of pumpkin replacement in diet on the growth, survivals and flesh quality of white-leg shrimp in order to apply to commercial production. The experiment was conducted with 4 treatments of feeding including (i) pellet feed, (ii) replacement of pellet with pumpkin at 10%, (iii) replacement 20% and (iv) replacement 30% daily. Each treatment was triplicated. Shrimps were cultured in 200-L tanks placed indoor applying bioflocs techniques with C/N ratio of 15/1. Water was continuously aerated and salinity was maintained at 15ppt. Shrimp seeds with initial size of 5.1cm and 0.72g were stocked at 150 inds./m3. After 90 days of culture, results showed that water quality parameters were in suitable ranges for normal development of shrimp. Shrimps of 11.1 – 12.5 cm and 13.6 – 19.9 g in BL and BW were obtained, of which BL and BW of shrimp in treatment replaced with 10% pumpkin (12.3 cm and 18.8 g) were not significantly different from those of the control (12.5 cm and 19.9 g). Replacing pellet with pumpkin at higher rate (20% and 30%) reduced the growth. However, survival rates of shrimp harvested were not significantly different among the treatments. Replacing higher rates of pumpkin resulted in stronger orange color of cooked shrimp and stronger flesh textture. Protein, lipid, mineral compositions of shrimp flesh were not significantly different among the treatments. The feed cost of the treatment with 10% pumpkin replacement (43,871 VND/kg shrimp) was the lowest. Our findings indicated a very good potential for replacement of pellet feed with pumpkin (at rates of 10%) in shrimp culture for higher quality of shrimp and low feed cost.
Keywords: White leg shrimps, Litopenaeus vannamei, pumpkin, Cucurbita pepo

Tóm tắt

Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của bí đỏ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng thịt của tôm thẻ chân trắng được nuôi theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm được bố hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức thay thế lượng bí đỏ khác nhau gồm: (i) thức ăn công nghiệp; (ii) thay 10% thức ăn công nghiệp bằng bí đỏ; (iii) thay thế 20% và (iv) thay thế 30%. Tôm được nuôi theo công nghệ biofloc (C:N = 15:1), thể tích bể 200L,độ mặn 15‰và mật độ nuôi 150 con/m3, với tôm có chiều dài ban đầu là 5,1 cm và khối lượng là 0,72g. Sau 90 ngày nuôi, các yếu tố môi trường nước nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm. Chiều dài của tôm ở các nghiệm thức dao động từ 11,1 – 12,5 cm, tương ứng với khối lượng 13,6 – 19,9 g và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trong đó, chiều dài và khối lượng của tôm nuôi ở nghiệm thức thay thế 10% bí đỏ (12,3 cm và 18,8 g) không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (12,5 cm và 19,9 g). Tỷ lệ sống của tôm nuôi ở các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Ở các nghiệm thức thay thể thức ăn bằng bí đỏ càng nhiều thì màu sắc tôm càng đậm hơn và thịt tôm cũng dai hơn. Tuy nhiên, thành phần protein, lipid và khoáng của tôm ở các nghiệm thức sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Khi nuôi tôm thẻ chân trắng thay thế 10% lượng thức ăn bằng bí đỏ thì tôm có chất lượng tốt hơn và chi phí thức ăn thấp nhất.
Từ khóa: Tôm thẻ chân trắng, Litopenaeus vannamei, bí đỏ, Cucurbita pepo

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC, 2000, Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists Arlington. 159p.

Avnimelech, Y. 1999. ., Carbon/nitrogen ratioas a control element in aquaculture systems. Aquaculture 176, 227 -235.

Avnimelech, Y., 2012. Biofloc Technology-A Practical Guide Book, 2nd Edition.The World Aquaculture Society, BatonRouge, Louisiana, United State. 198p.

Boyd, C.E., 1998. Pond water aeration systems Aquaculture Engineering 18, 9-40.

Briggs, M. S., Funge-Smith., R.P. Subasinghe and M. Phillips, 2005. Introduction and movement of two penaeid shrimp species in Asia and the Pacific. Fao Fisheries Trchnical Paper 476.

Chamberlain, G.W and Hopkins, S.J., 1994. Reducing water use and feed cost in intensive ponds World Aquacuture Alliance Advocate, 4, 53-56.

Charantchakool, P., 2003. Problem in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquaculture Asia, January-March 2003 (Vol. III No.1): 54-55.

Chen, J. C and T. S. Chin., 1998. Accuteaxictyofnitritetotigerpraw, Penaeus monodon, larvae. Aquaculture69, pp. 253-262. 1998 ISSN: 0044-8486.

Cruz, L.E., Tapia., Salazar, M., Nieto, L.M.G and Marie Ricque, D., 2008. A review of the effect of macro-algae in shrimp feeds and in co-culture. IX Symposiumon Nutrion of shrimp in Mexico, 304 -333.

Ebeling, J.amesM., Michael, B., Timmons, James, J and Bisogni., 2006. Experimental resultsof autotrophic, heterotrophicbacterialcontrolofammonia-nitrogen in zeroexchange production systems. WASAmerica Meeting, Las Vegas. Microbialcontrolled systems, special Symposium.

FAO, 2014. State of world aquaculture.

Hargreaves, J.A., 2013. Biofloc production system aquaculture. Southern regional aquaculture center. SRAC publication No. 4503.

Hopkins, S.J., Hamilton, R.D., Aandifer, P.A., Browdy, C. L (1993). Effect of water adchange rate on production, water quality, effuent characteristics and nitrogen budget of intensive shrimp ponds Journal of the World Aquaculture Society, 24, 304-320.

Lan Phương, 1999. Bách khoa toàn thư về vitamin, muối khoáng và các yếu tố vi lượng, NXB Y học, Hà Nội. 98 trang.

Lê Doãn Diên, 2004. Công nghệ sau thu hoạch thuộc ngành nông nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 70 trang.

Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh, Tạ Văn Phương và Trần Ngọc Hải, 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trăng (Litopenaeus vannemei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 38 (2015), trang 44-52.

Lê Thanh Hùng, và Ong Mộc Quý. , 2010. Hiện trạng sử dụng và quản lý thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở Việt Nam. Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm Tp. HCM. 43 trang.

Ly Van Khanh, Le Quoc Viet, Vo Nam Son and Tran Ngoc Hai, 2015. The effects of alkalinity on the growth of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) in low salinity. 5th IFS 2015, 1st-4th December, Malaysia. p319.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Định Thị Kim Nhung và Trần Ngọc Hải, 2014. Thay thế protein đậu nành bằng protein rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Chadophoraceae) trong thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản, 2014(1): 158-165.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Định Thị Kim Nhung và Trần Ngọc Hải. 2014. Thay thế protein đậu nành bằng protein rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Chadophoraceae) trong thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản, 2014(1): 158-165.

Pandey, S., Singh, J., Upadhyay, A. K., Ram D., and Rai, M., 2003. Ascorbate and Carotenoid Content in an Indian Collection of Pumpkin (Cucurbita moschata Duch. ex Poir.). Cucurbit Genetics Cooperative Report 26: 51 – 53.

Phạm Phước Nhẫn, Phan Trung Tín và Trương Trần Thúy Hằng, , 2012. Ảnh hưởng nhiệt độ lên hàm lượng beta caroten trích từ dầu gấc, bí đỏ và lê ki ma. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 22b, trang 177 – 183.

Phùng Thị Hồng Gấm, Võ Nam Sơn và Nguyễn Thanh Phương, 2014. Phân tích hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản, 2014 (2): 37-43.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá, và Nguyễn Văn Hòa, 2014a. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản, 2014(2): 44-53.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá, và Nguyễn Văn Hòa, 2014b. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân và phương pháp bổ sung bột gạo lên năng suất tôm thẻ chân trắng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản, 2014(2): 54-64.

Tổng cục Thống kê, 2014. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2014, truy cập ngày 8/04/2015.

Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng thâm canh (Paeneus vannamei). Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tp. Hồ Chí Minh, Trung tâm Khuyến nông. 30 trang.

Wasielesky W.Jr., Atwood, H., Stokes, A., Browdy, C.L., (2006). Effect of naturalproduction in a zeroexchange suspendedmicrobial flocbased super-intensive cultuersystem for white shrimp Litopenaeu vannamei. Aquaculture 258:396-403.

Wyk, P. V., Samocha, T.M., A.D. David, A.L. Lawrence, C.R. Collins, 2001. Intensive and super-intensive production of the Pacific White leg (Litopenaeus vannamei) in greenhouse – enclose raceway system. In Book of abstracts, Aquaculture 2001, Lake Buena Visa, L, 573p.

Yu, C.S., Huang, M.Y. and Liu, WY., 2003. The effect of dietary astaxanthin on pigmentation of white-leg shrimp (Litopenaeus vannamei). Journal of Taiwan Fisheries Research 11, 57-65.