Hồ Thị Việt Thu * , Đỗ Võ Anh Khoa Nguyễn Thị Thùy Dung

* Tác giả liên hệ (htvthu@ctu.edu.vn)

Abstract

A serosurvey of avian reovirus (ARV) infection in chickens in Thong Nhat, Xuan Loc, Trang Bom and Long Khanh districts of Dong Nai province was carried out to detect specific antibodies against avian reovirus from 460 chickens by ELISA, using commercial Avian reovirus antibody test kit (IDEXX, USA). The results indicated that 392 out of 460 chicken sera were positive (85.22%). The highest seropositivity was reported in chickens older than 12 weeks of age (100.0%) followed by 8?12 week old chickens (96.21%), then chickens from 2 to 4 weeks of age (80.0%) and the lowest one was in chickens from 4 to 8 weeks of age (78.92%). There was significant difference between the seropositivity of chickens younger than or equal to 8 weeks of age and chickens older than 8 weeks of age. Chickens of laying breeds (Isa-Brown, Cobb500) had significantly higher seropositive prevalences (95.41%, 97.73%) than those of broiler (Luong Phuong and Tam Hoang) breeds (72.5%, 82.38%, respectively). There was no significant difference between seropositivity of chickens raised in closed cooling house (96.08%) and chickens in the opened houses (79.80%). The seropositive prevalence of chickens raised in cages (95.41%) and chickens in husk floors (95.38%) was not significantly different, but both were significantly higher than that of chickens raised on bamboo stalls (69.10%). This is the first study of reovirus in chickens in Vietnam, these results suggest that avian reovirus infections are widely spreading among chickens in Dong Nai province.
Keywords: Seroprevalence, avian reovirus, chickens, Dong Nai

Tóm tắt

Nghiên cứu khảo sát huyết thanh về tỷ lệ nhiễm avian reovirus trên đàn gà tại huyện Thống Nhất, Xuân Lộc, Trảng Bom, Long Khánh tỉnh Đồng Nai. Tổng cộng có 460 mẫu huyết thanh thu thập được kiểm tra kháng thể đặc hiệu kháng avian reovirus bằng kỹ thuật ELISA sử dụng kit thương mại (Avian reovirus antibody test kit, IDEXX, USA). Kết quả cho thấy có sự hiện diện kháng thể đặc hiệu kháng avian reovirus trên tất cả các đàn gà khảo sát tại các huyện thuộc tỉnh Đồng Nai, có 392 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 85,22%. Tỷ lệ nhiễm cao nhất được ghi nhận ở gà trên 12 tuần tuổi (100,0%), kế đến là gà từ 8-12 tuần tuổi (96,21%) và gà từ 2-4 tuần tuổi (80,0%), tỷ lệ nhiễm thấp nhất là ở gà từ 4-8 tuần tuổi (78,92%). Có sự sai khác về tỷ lệ nhiễm ở gà từ 8 tuần tuổi trở xuống và trên 8 tuần tuổi. Gà thuộc các giống đẻ trứng (Isa-Brown, Cobb500) có tỷ lệ nhiễm (95,41%, 97,73%) cao hơn tỷ lệ nhiễm ở giống gà thịt Lương Phượng và Tam Hoàng (72,5%, 82,38%) có ý nghĩa thống kê. Không có sự sai khác có ý nghĩa về tỷ lệ nhiễm giữa gà nuôi chuồng kín (96,08%) và chuồng hở (79, 80%). Tỷ lệ nhiễm ở gà nuôi trong lồng (95,41 %) và gà nuôi trên sàn trấu (95.38%) không khác nhau, nhưng cả hai đều khác có ý nghĩa so với tỷ lệ dương tính ở gà nuôi trên sàn tre (69,10%). Đây là nghiên cứu đầu tiên về tình hình nhiễm ARV trên đàn gà Việt Nam. Kết quả trên cho thấy có sự hiện diện và lây lan của ARV trên đàn gà ở tỉnh Đồng Nai.
Từ khóa: Huyết thanh, nhiễm, avian reovirus, gà, Đồng Nai

Article Details

Tài liệu tham khảo

Agri Stats (1999) Poultry slaughter data from the national agriculture statistics service, AgriStats Inc., Fort Wayne, Indiana, USA.

Bokaie, S., Shojadoost, B., Pourbakhsh, S.A., Pourseyyed, S.M. and SharifI, L. (2008), Seroprevalence survey on Reovirus infection of broiler chickens in Tehran province. Iranian Journal of Veterinary Research. Shiraz University. 9(2):1881-183.

Bùi Xuân Mến (2007) Giáo trình chăn nuôi gia cầm. NXB Đại học Cần Thơ : 37-39.

Crawford, G. (2000) After success of white meat, poutry industry seeks ways to expand market for dark meat. Poultry 8:18-20.

Jones, R.C. and Onunko, O. (1978). Studies on experimental tenosynovitis in light hybrid chickens. Avian Pathology 7:171-181.

Jones, R.C. and Kibenge, F.S.B. (1984) Reovirus-induced tenosynovitisin chickens: The effectof breed. tenosynovitis13:511-528.

Jones, R.C. (2000) Avian reovirus infections. Review Science and Technology Office of International Epizootic19(2): 614-625.

Macdonald, J.W., Randall, C.J., Dagless, M.D., and McMartin. 1978. Observation on viral tenosynovitis (viral arthritis) in Scotland. Avian Pathology 7: 471-482.

Mosalla, N.S. (2006) Slaughterhouse serological study of Reovirus infection by ELISA kit among broilers, Doctorate of Veterinary Medicine (DVM) Thesis no. 1080, Shiraz University.

Nguyễn Thị Thùy Dung (2014). Khảo sát sụ lưu hành của reovirus và một số vi khuẩn phổ biến gây bệnh viêm khớp trên gà ở tỉnh Đồng Nai. Luận văn Cao hoc Thú Y. Đại học Cần Thơ.

Owoade, A.A., Ducatez, M.F. and Muller, C.P. (2006) Seroprevalence of avian influenza virus, infectious bronchitis virus, Reovirus, avian Pneumovirus, infectious laryngotrachelitis virus, and avian leukosis virus in Nigerian poultry. Avian Diseases 50:222-227.

Pertile, T.L., Karaka, K., Walser, M.M. and Sharma, J.M. (1996), Suppressor macrophages mediate depressed lymphoproliferation in chickens infected with avian reovirus. Veterinary Immunology Immunopathology 53:129-145.

Roessler, D.E., Rosenberger, J.K. (1989) In vitro and in vivo characterization of avian reoviruses. Host factors affecting virulence and persistence. Avian Diseases 33:555-565.

Roessler, D.E. (1986). Studies on the pathogenicity and persistence of of avian reovirus pathotypes in relation to age resistance and immunosuppression. PhD. Thesis. Univeristy of Delaware, Newark, New Jersy, USA.

Robertson, M.D., Wilcox, G.E. (1986) Avian reovirus. Veterinary Bulletin 56:155-174.

Rosenberger, J.K. and Olson, N.O. (1997) Viral arthritis. Diseases of poultry. 10th ed, Ames, IA: Iowa State University Press :711-719.

Takase, K., H. Fujikawa and Yamada, S. (1996). Correlation between neutralizing antibody titre and protection fromtenosynovitis in avian Reovirus infections. Avian Pathology, 25: 807-815.