Hứa Thị Chúc * Trương Quốc Phú

* Tác giả liên hệ (htchuc@nomail.com)

Abstract

This study was carried out in order to determine the TAN absorption ability of yucca at different yucca concentrations including 0 ppm, 0.25 ppm, 0.5 ppm and 1 ppm, in freshwater. The study was designed with 2 experiments. The first experiment was conducted during 12 hours in 60 liter tanks without fish. The second experiment was implemented in 500 liter tanks for 60 days. One hundred tilapia (Oreochromis niloticus) of 3-5 g in size were stocked in each tank. The tanks were treated with yucca every 14 days. TAN concentration was measured at before and after 6, 9, 12 hours of treatment. All experiments were set up following completely randomized design (CRD) with three replications. The results showed that yucca absorbed TAN efficiently in freshwater, each gram of yucca absorbed 0.415, 0.545 and 0.527 g of TAN after 6, 9 and 12 hours of treatment, respectively.
Keywords: Yucca, ammonia, absorption, freshwater

Tóm tắt

Nghiên cứu ?Khả năng hấp thụ ammonia của yucca trong môi trường nước ngọt? nhằm xác định  khả năng hấp thụ TAN ( Total Ammonia Nitrogen ) của yucca ở các nồng độ xử lý 0 mg/L, 0,25 mg/L, 0,5 mg/L và 1 mg/L trong môi trường nước ngọt. Nghiên cứu gồm 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1 được thực hiện trong bể 60 lít, không thả cá trong 12 giờ. Thí nghiệm 2 được tiến hành trong bể 500 lít trong 60 ngày. Cá rô phi (Oreochromis niloticus) cỡ 3-5 g được thả với mật độ 100 con/bể. Yucca được xử lý định kỳ 14 ngày/lần. Hàm lượng TAN được đo trước và sau 6, 9 và 12 giờ xử lý yucca. Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Kết quả cho thấy yucca có hiệu quả hấp thụ TAN trong môi trường nước ngọt, mỗi gam yucca có khả năng hấp thụ lần lượt 0,415, 0,545 và 0,527 g TAN tại các thời gian xử lý 6, 9 và 12 giờ.
Từ khóa: Yucca, ammonia, hấp thụ, nước ngọt

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, AWWA and WEF, 1995. Standard method for the examination of water and waste water. 19th Editon. American Public Health Association. Washington, D.C.

Boyd, C.E., 1998. Water quality for pond aquaculture. Research and Development Series No. 43 August 1998 International Center for Aquaculture and Aquatic Enviroment Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University. 37pp.

Kong, Z., 1998. Separation and characterization of biologically important substances. Ph.D. dissertation. University of Illinois, Urbana-Champaign.

Nguyễn Phú Hòa, 2012. Sử dụng chiết chất từ cây yucca trong nuôi trồng thủy sản. In: Trương Quốc Phú, 2012. Một sốnguyên lý và kỹ thuật ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. NXB Nông nghiệp,

Roberto, A., R.Santacruz, Yew-Hu Chien, 2009. Efficacy of yucca schidigera extract for ammonia reduction in freshwater: Effectiveness analysis and empirical modeling approach. Aquaculture 297: 106-111.

Roberto, A., R.Santacruz, Yew-Hu Chien, 2010. Yucca schidigeraextract- A bioresource for the reduction of ammonia from mariculture. Bioresource Technology .101: 5652-5657.

Roberto A. Santacruz-Reyes, Yew-Hu Chien, 2012. The potential of yucca schidigera extract to reduce the ammonia pollution from shrimp farming. Bioresource Technology, Volume 113, June 2012, Pages 311-314

Wallace, R. J., L. Arthauo, C.J. Newbold, 1994. Influence of yucca schidigeraextract on rumial ammonia concentrations and rumial microorganisms. Appl. Environ. Microbiol. 60: 1762-1767.

Wiley, 1980. Leung AY. Encyclopedia of Common Natural Ingredients Used in Food, Drugs, and Cosmetics. New York.Listen

Wilkie, M.P., 1997. Mechanisms of ammonia excretion across fish gills. Comp. Biochem. Physiol. 118:39-50.