Hồng Mộng Huyền * Trần Thị Tuyết Hoa

* Tác giả liên hệ (hmhuyen@nomail.com)

Abstract

Intensive shrimp farming, compounded by climate change, has complicated the outbreak pattern and control of shrimp diseases, whose pathogen is mainly due to virus and bacteria groups belonging to Vibrio genus. In consequence, the infected shrimp had mass mortality within few days. Therefore, a rapid and highly specific diagnostic method is needed for early and accurate detection of the pathogen. A good candidate for such a method is the multiplex PCR procedure, which allows simultaneous detection of luminous bacteria (Vibrio harveyi) and white spot syndrome virus (WSSV) in shrimp farming. The procedure is based on the one-step PCR protocol, in which: primers F6, R4 designed from vhh gene, a specific gene of Vibrio harveyi (Sun et al., 2009) and primers P1, P2, P3, P4 of WSSV (Kimura et al., 1996). Experiment results showed that the total amplification time is approximately 3 hours, demonstrating that the mPCR procedure can be applied to simultaneously detect WSSV and luminous bacteria in infected shrimp in a time-effective manner.
Keywords: mPCR, Vibrio harveyi, WSSV and shrimp

Tóm tắt

Thâm canh hóa nghề nuôi tôm cùng với sự tác động của biến đổi khí hậu dẫn đến tình hình dịch bệnh trên tôm diễn biến phức tạp và khó kiểm soát. Tác nhân gây bệnh chủ yếu do vi-rút và nhóm vi khuẩn thuộc giống Vibrio. Tôm nuôi nhiễm bệnh thường chết hàng loạt với tốc độ nhanh trong vòng vài ngày. Do đó, cần có những phương pháp chẩn đoán nhanh, tính đặc hiệu cao nhằm phát hiện sớm và đúng tác nhân gây bệnh. Qui trình PCR đa mồi cho phép phát hiện đồng thời vi khuẩn gây bệnh phát sáng (Vibrio harveyi) và vi-rút gây bệnh đốm trắng (WSSV) trên tôm nuôi. Qui trình PCR đa mồi được thiết kế dựa trên các qui trình PCR đơn sử dụng: đoạn mồi F6, R4 thiết kế từ gen vhh, gen đặc trưng cho Vibrio harveyi (Sun et al., 2009) và đoạn mồi P1, P2, P3, P4 của WSSV (Kimura et al., 1996). Kết quả cho thấy tổng thời gian khuếch đại khoảng 3 giờ, với qui trình này có thể ứng dụng để phát hiện đồng thời vi-rút gây bệnh đốm trắng và vi khuẩn gây bệnh phát sáng trên tôm trong thời gian ngắn.
Từ khóa: mPCR, Vibrio harveyi, WSSV và tôm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chen, L.L., J.H. Leu, C.J. Huang, C.M Chou. 2002. Identification of a nucleocapsid protein (VP35) gene of shrimp white spot syndrome virus and characterization of the motif important for targeting VP35 to the nuclei of transfected insect cells. Virology 293: 44–53.

Chou, H.Y., C.H. Wang, H.C. Chiang, C.F. Lo. 1995. Pathogenicity of a baculovirus infection causing White spot syndrome in culture penaeid shrimp in Taiwan. Disease of Aquatic Orgarnism 23: 165-173.

Escobedo-Bonilla, C.M., L.Audoorn, M. Wille, V. Alday-Sanz, P. Sorgeloos, M.B. Pensaert, H.J. Nauwynck. 2008. A review on the morphology, morlecular characterization, morphogenesis and pathogensis of white spot syndrome virus. Journal of Fish Diseases 31:1–18.

Fukui, Y., T. Sawabe. 2007. Improved One-step Colony PCR detection of Vibrio harveyi. Microbes Environment 22(1):1-10.

Kimura, T., Yamano K., Nạkano H., Momoyama K., Hiraoka M., Inouye K. 1996. Detection of Penaeid rod-shaped DNA virus (PRDV) by PCR. Fish Pathology. 31:93-98.

Lightner, D.R. 1993. Diseases of penaeid shrimp. In: CRC handbook of mariculture. Crustacean aquaculture. 1:393-486.

Lavilla-Pitogo, C.R., M.C.L. Baticados, E.R. Cruz-Lacierda, L.D. Dela-Pena. 1990. Occurrence of luminous bacterial disease of Penaeus monodonlarvae in the Philippines. Aquaculture. 91: 1-13.

OIE, 2009. Manual of Diagnostic Tests for Aquatic Animals.

Marks, H., J.J.A. van Duijse, D. Zuidema, M.C.W. van Hulten, J.M. Vlak. 2005. Fitness and virulence of an ancestral White spot syndrome virus isolated from shrimp. Virus Research 110:9-20.

Pang, L., X.H. Zhang, Y. Zhong, J. Chen, Y. Li, B. Austin. 2006. Identification of Vibrio harveyiusing PCR amplification of the toxRgene. Applied Microbiology 43:249-255.

Pass, D.A., R. Dybdahl, M.M. Mannion. 1987. Investigations into the causes of mortality of the peart oyster, Pinctada maxima (Jamson), in Western Australia. Aquaculture 65:149-169.

Quyền Đình Thi, Nông Văn Hải, 2008. Những kỹ thuật PCR và ứng dụng trong phân tích DNA Tập II. Nhà xuất bản Tự nhiên và Công nghệ. 1-494.

Sun, K., Y.H. Hu, X.H. Zhang, F.F. Bai, L. Sun. 2009. Identification of vhhP2, a novel genetic marker of Vibrio harveyi, and its application in the quick detection of V. harveyifrom animal specimens and environmental. Applied Microbiology 107:1251-1257.

Van Hulten, M.C., T. Witteveld, S. Peters, N. Kloosterboer. 2001. The White spot syndrome virus DNA genome sequence. Virology 286:7-22.

Yang, F., J. He, X. Lin, Q. Li, D. Pan, X. Zhang, X. Xu. 2001. Complete genome sequence of the shrimp white spot bacilli-form virus. Journal of Virology 75:11811–11820.