Trần Thị Bé * , Nguyễn Vĩnh Tiến , Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Bùi Đạt Thạnh

* Tác giả liên hệ (ttbe@nomail.com)

Abstract

The study was conducted to determine the lipid requirement and the effects on the growth rate and fish carcass composition by the ratio of fish oil and soybean oil in mudskipper (Pseudapocryptes elongatus) diet. The study had two experiments. In the first one, mudskipper fingerlings (mean initial weight: 6.86g) were fed to triplicate groups of five iso-nitrogenous (35%) and iso-energy (17.2 kJ/g) diets, which contained different lipid levels (1.5%, 4.5%, 7.5%, 10.5% and 13.5%) for eight weeks. The results showed that survival rates in all treatments were not affected by different lipid levels. The highest specific growth rate (SGR) was recorded in fish fed 7.5% (1.41%/day) lipid diet, which was not significantly different (p>0.05) from 10.5% lipid diet but others. Results also showed that lipid efficiency ratio (LER) and lipid retention (LR) decreased with the increase of lipid levels in experimental diets. The quadratic regression curve of daily weight gain indicated that the optimal dietary lipid level for mudskipper was 9.05%. In the second experiment, fish fingerlings (mean initial weigh: 6.58g) were fed to triplicate groups of five isonitrogenus (35%) and isoenergy (17.2 KJ/g) and lipid (7.5%) diets containing five different ratios of fish oil and soybean oil (100%:0%, 75%:25%, 50%:50%, 25%:75% and 0%:100%). After eight experimental weeks, results showed that survival rates in all treatments were not affected by different tested diets. There was no significant difference (p>0.05) in SGR of treatments group containing 0%, 25% and 50% soybean oil (1.37, 1.39 and 1.41%/day), which were significantly different (p<0.05) from the others. Besides, effects of soybean and fish oil ratios on fish proximate chemical composition were also evaluated.
Keywords: Mudskipper, Lipid requirement, Carcass composition of mudskipper

Tóm tắt

Thí nghiệm xác định nhu cầu chất béo của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) giống được thực hiện trên cá có khối lượng trung bình 6,86 g/con. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức thức ăn có hàm lượng chất béo tăng dần 1,5%; 4,5%; 7,5% ; 10,5% và 13,5%; cùng hàm lượng đạm 35% và năng lượng 17,2 KJ/g. Qua 8 tuần thí nghiệm, kết quả cho thấy hàm lượng chất béo trong thức ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá. Tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) đạt cao nhất ở nghiệm thức 7,5% chất béo (1,41 %/ngày) không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 10,5% chất béo và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Hiệu quả sử dụng chất béo (LER) và chỉ số tích lũy chất béo (LR) giảm dần khi hàm lượng chất béo trong thức ăn tăng dần từ 1,5 -13,5%. Nhu cầu chất béo cho cá kèo giống được xác định theo phương pháp đường cong bậc 2 là 9,05%. Thí nghiệm xác định tỷ lệ dầu cá và dầu đậu nành thích hợp trong công thức thức ăn của cá kèo giống được thực hiện trên cá kèo có khối lượng trung bình 6,58 g/con. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức thức ăn với tỷ lệ dầu cá và dầu đậu nành (0-100%, 25-75%, 50-50%, 25-75% và 100-0%) có cùng hàm lượng đạm 35%, chất béo 7,5% và năng lượng 17,2 KJ/g. Qua 8 tuần thí nghiệm, kết quả cho thấy thức ăn có tỷ lệ dầu cá và dầu đậu nành khác nhau không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá. Tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) của cá tốt nhất ở nghiệm thức 50% DĐN, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 0% và 25% DĐN (1,41; 1,37 và 1,39%/ ngày) và cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. ảnh hưởng của tỉ lệ dầu trong thức ăn lên thành phần hóa học của cá cũng đã được đánh giá.
Từ khóa: Cá kèo, nhu cầu chất béo, thành phần hóa học của cá kèo

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC, 2000. Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists Arlington.

Asdari, R., Aliyu-Paiko. M., Hashim. R. and Ramachandran. S., 2010. Effects of different dietary lipid source in the diet for Pangasius hypophthalmus(Sauvage, 1878) juvenile on growth performance, nutrient utilization, body indices and muscle and liver fatty acid composition. Aquaculture Nutrition, 10

Bowyer. J.N., Qin, J.G., Smullen, R.P. and Stone, D.A.J., 2012. Replacement of fish oil by poultry oil and canola oil in yellowtail kingfish (Seriola lalandi) at optimal and suboptimal temperatures. Aquaculture, 365 – 357: 211 – 222.

Du, Z.Y., Liu Y.J., Tian L.X., Wang J.T., Wang Y. and Liang, G.Y., 2005. Effect of dietary lipid level on growth, feed utilization and body composition by juvenile grass carp (Ctenopharyngodon idella). Aquaculture Nutrition. 11:139-146.

Hertrampf, J. W. and Piedad-Pascual F., 2000. Handbook on ingredients for aquaculture feeds. Kluwer Academic Publishers. Dordrecht. 573pp.

Huang, S.S.Y., Oo, A.N., Higgs, D.A., Brauer, C.J., and Satoh., 2007. Effect of dietary canola oil level on the growth performance and fatty acid composition od juvenile red sea bream, pagrus major. Aquaculture 271: 420 – 431.

Kim, J.D, Kaushik, S.J., 1992. Contribution of digestible energy from carbohydrates and estimation of protein/energy requirements for growth of rainbow trout oncorhynchusmykiss. Aquaculture 106:161-169.

Lê Thanh Hùng, 2008. Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 299 trang.

Lin, Y.H, Shiau, S.Y., 2003. Dietary lipid requirement of grouper, Epinephelusmalabaricus, and effects on immune responses. Aquaculture 225, 243-250.

Lus, M. L., Ana. L.T., Eduardo, D., Mark, D. and Dominique, P. B., 2006. Effects of lipid on growth and feed utilization of white seabass (Atractoscion nobilis)fingerlings. Aquaculture 253:557-563.

Nguyễn Hoàng Đức Trung, 2011. Ảnh hưởng của chất béo trong thức ăn lên sinh trưởng và thành phần hóa học của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus. Luận văn cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ, 67 trang.

Nguyễn Thanh Phương, 1998. Pangasius catfish cage aquaculture in the Mekong Delta, Vietnam: Current situation analysis and studies for feeding improvement. Ph.D thesis.

Phan Kim Ngọc và Hồ Thị Lệ Thủy, 2007. Nghiên cứu tổng hợp thức ăn viên cho cá kèo (P. lanceolatus) nuôi công nghiệp vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu. Đề tài cấp tỉnh, 79 trang.

Phan Thị Thúy An, 2012. Nghiên cứu về nhu cầu duy trì và hiệu quả sử dụng protein và năng lượng của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus). Luận văn cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ.

Regost, C., Arzel, J., Robin, J., Rosenlund, G. and Kaushik, S. J., 2003. Total replacement of fish oil by soybean or linseed oil with a return to fish oil in turbot (Psetta maxima) 1. Growth performance, flesh fatty acid profile, and lipid metabolism. Aquaculture. 217:465–482

Shapawi, R., Mustafa, S. and Wing-Keong, N., 2008. Effects of dietary fish oil replacement with soybean oil on growth and tissue fatty acid composition of humpback grouper, Cromileptes altivelis(Valenciennes). Aquaculture Research, 315 - 323.

Takeuchi, M., 1978. Effect of dietary lipid on lipid accumulation in ayu, Plecoglossusaltivelis. Bull. Takai Reg. Fish. Res. Lab. 93:103-109.

Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, Nguyễn Trọng Hồ và Nguyễn Văn Lành, 2002. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, (Cuvier, 1816) phân bố vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (TrườngĐại học Cần Thơ).

Trần Lê Cẩm Tú và Trần Thị Thanh Hiền, 2006. Đánh giá khả năng chia sẻ năng lượng của lipid cho protein trong thức ăn của cá rô đồng (Anabas testudineus)ở giai đoạn giống. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 169-174. Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Bé, 2013. Đánh giá khả năng tiêu hóa một số nguồn nguyên liệu làm thức ăn cho cá kèo (Pseudapocryptes elongatus). Báo cáo đề tài cấp trường - Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009. Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Trường Giang, 2009. Ảnh hưởng của độ mặn lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh trưởng cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus). Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, ngành Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Trương Hoàng Minh và Nguyễn Thanh Phương, 2011. Tổng quan nuôi cá kèo ở tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu. Tạp chí Khoa họcTrườngĐại học Cần Thơ, 18b: 219 – 227.

Turchini, G.M., Mentasti, T., Froyland, L., Orban, E., Caprino, F., Moretti, V.M., and Valfre, F., 2003. Effects of alternative dietary lipid sources on performance, tissue chemical composition, mitochondrial fatty acid oxidation capabilities and sensory characteristic in brown trout (Salmo truttaL.). Aquaculture 225: 251 – 267.

Wang, J. T., Liu, J. Y., Tian, L. X., Mai, Zhen-Yu, D., Wang, Y. and Hui-Jun Y., 2005. Effect of dietary lipid level on growth performance, lipid deposition, hepatic lipogenesis in juvenile cobia (Rachycentron canadum).Aquaculture. 249 (2005) 439– 447.

Xue, M., Luo, L., Wu, X., Ren, Z., Gao. P., Yu. Y., and Pearl. G., 2006. Effects of six alternative lipid sources on growth and tissue fatty acid composition in Japanese sea bass (Lateolabrax jabonicus). Aquaculture 260: 206 – 214.

Yu-Hung, L. and Shi-Yen, S., 2003. Dietary lipid requirement of grouper, Epinephelus malabaricus, and effects on immune responses. Aquaculture. 225 (1-4), pp. 243-250.

Zeitoun, I. H., Ullrey, D. E. and Magee, W. T., 1976. Quantifying nutrient requirements of fish. J. Fish. Res. Board Can. 33: 167–172.