Đỗ Thị Hà Thơ *

* Tác giả liên hệ (dothihatho@gmail.com)

Abstract

The period of the XVII and XVIII century, Choson society fell seriously in the human dignity crisis. As a result, the establishment of an order society based on the confucianist principle became more urgent. On the basis of being open to ideas from two village regulations of China, which was ?Lam Dien La Thi village regulations? and ?Chu Tu tang ton La Thi village regulations?, the Choson confucians "recreated" them following the requirements of contemporary society with the rules of conducts, customs, offences and troubles. Village regulations in the XVII century had three copies, and in the XVIII century had six copies. The number of village regulations in the XVIII century proved their roles as well as their effects on the era problems. In 1986, the collection of village regulations in Choson-Chinese scripts which were established and evaluated to be a big set of modern thoughts of the feudal intellectuas.. Besides that, these village regulations reflected the tasks of preserving traditional cultures and strategy of training human resources - a modern Choson society.
Keywords: Village regulations, Choson village regulations, Choson village regulations in Choson-Chinese scripts in the XVII and XVIII century, collection of Choson village regulations of Choson-Chinese scripts

Tóm tắt

Giai đoạn thế kỷ XVII ? XVIII, xã hội Choson rơi vào khủng hoảng nhân phẩm nghiêm trọng, đòi hỏi thiết lập trật tự xã hội dựa trên nguyên lý Nho giáo trở nên cấp thiết hơn. Trên cơ sở tiếp thu ý tưởng từ hai bản hương ước của Trung Quốc là Lam Điền Lã Thị hương ước và Chu Tử tăng tổn Lã Thị hương ước, các nhà Nho Choson ?khuôn nắn? lại theo yêu cầu xã hội đương thời, với các quy định về đức nghiệp, lễ tục, quá thất và hoạn nạn. Hương ước thế kỷ XVII có tổng cộng 3 bản, thế kỷ XVIII là 6 bản. Số lượng hương ước thế kỷ XVIII minh chứng cho vai trò cũng như tác động của hương ước đối với các vấn đề thời đại. Năm 1986, bộ sưu tập hương ước chữ Hán Choson ra đời, được đánh giá là tập đại thành tư tưởng tân tiến của tri thức Choson. Đồng thời phản ánh công cuộc gìn giữ vốn văn hóa truyền thống và chiến lược xây dựng con người ? xã hội Choson thời hiện đại.
Từ khóa: hương ước, hương ước Choson, hương ước chữ Hán Choson thế kỷ XVII - XVIII, bộ sưu tập hương ước chữ Hán Choson

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học, 2005.Lịch sử Hàn Quốc, Nxb Đại học quốc gia Seoul.

Phạm Thị Thuỳ Vinh, 2005. Quang Châu hương ước điều mục - bản hương ước cổ nhất của Triều Tiên. Tạp chí Hán Nôm. Số 3: 61 – 67.

Phạm Thị Thuỳ Vinh, 2006. Văn bản hương ước chữ Hán Triều Tiên thời kỳ trung cận đại, Tạp chí Hán Nôm. Số 2: 10 – 22.

Phạm Thị Thuỳ Vinh, 2006. Nghiên cứu so sánh văn bản hương ước chữ Hán Triều Tiên và Việt Nam thời kỳ trung cận đại. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á. Số 2: 27 – 39.

Phạm Thị Thuỳ Vinh, 2007. Những điểm tương đồng và dị biệt trong văn bản hương ước chữ Hán của Triều Tiên và Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Kỷ niệm 15 năm thành lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc. Hội Sử học Hàn Quốc và Hội Khoa học lịch sử Việt Nam. Hà Nội.

Nguyễn Khuê, 1999. Những vấn đề cơ bản của chữ Nôm. Tp. Hồ Chí Minh.

Vũ Duy Mền, 2010. Sự tương đồng và khác biệt về hình thức văn bản của hương ước Việt Nam và Triều Tiên thời trung cận đại. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Số 5: 19 – 27.

金仁杰,韓相權,1986.朝鮮時代社會研究史料叢書,保景文化杜發行.