Đỗ Hoàng Sang * , Dương Minh Viễn , Đỗ Thị Xuân , Nguyễn Khởi Nghĩa Võ Thị Gương

* Tác giả liên hệ (sang102678@student.ctu.edu.vn)

Abstract

Three soil samples from onion fields which had a history of intensive application of Propoxur at Vinh Chau, Soc Trang were collected for isolating bacteria being capable to degrade specifically Propoxur. Soil bacteria were enriched in mineral salt medium solution containing 30 ppm Propoxur as the only carbon source for bacterial growth. The whole procedure of isolation was established under the laboratory conditions on the shaker in dark with a total of 5 repeated generations. The results showed that two microbial communities coded as P1-2 and P2-3 degraded well Propoxur (90% of the initial Propoxur concentration was degraded after 10 experimental days). Seventy-eight bacterial strains were isolated in total from these 2 potentially applicable microbial communities. Two out of four selected strains which were coded as P23-7 and P23-26 degraded 100% initial Propoxur concentration in the liquid solution after 4 incubation days. According to the sequencing of gene 16S rRNA, these 2 Propoxur degrading bacterial strains were identified as a species specy of Paracoccus sp. P23-7 and Paracoccus sp. P23-26, respectively.
Keywords: Propoxur, degradation, Paracoccus sp., bacteria, Vinh Chau

Tóm tắt

Ba mẫu đất có lịch sử sử dụng hoạt chất Propoxur trong canh tác và bảo quản hành tím lâu năm tại khu vực trồng hành tím tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng được thu thập để phân lập một số dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy chuyên biệt Propoxur. Vi khuẩn được làm giàu mật số trong môi trường khoáng tối thiểu lỏng có bổ sung 30 ppm Propoxur như là nguồn carbon duy nhất. Toàn bộ tiến trình phân lập được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm, trên máy lắc và trong tối với tổng số 5 lần cấy chuyển liên tục. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai hệ vi sinh vật ký hiệu P1-2 và P2-3 thể hiện khả năng phân hủy cao Propoxur (90% Propoxur sau 10 ngày nuôi cấy). Tổng cộng có 78 dòng vi khuẩn được phân lập từ hai hệ vi sinh vật này. Hai trong số bốn dòng vi khuẩn được chọn để đánh giá khả năng phân hủy Propoxur trong môi trường khoáng tối thiểu lỏng có bổ sung 45 ppm trong 18 ngày ký hiệu P23-7 và P23-6 phân hủy 100% Propxur sau 4 ngày thí nghiệm. Dựa vào trình tự gen 16S rRNA giải mã cho thấy hai dòng vi khuẩn này thuộc lớp Prokaryote, Bacteria, Paracoccus và được định danh lần lượt như loài Paracoccus sp. P23-7 và Paracoccus sp. P23-26.
Từ khóa: Propoxur, phân hủy, Paracoccus sp, vi khuẩn, Vĩnh Châu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Berg, G. L., 1986. Farm Chemicals Handbook. Willoughby, Ohio: Meister Publishing Co.

Dương Vĩnh Hảo., 2013. Trồng và tiêu thụ củ hành tím Vĩnh Châu. (http://www.soctrang.gov.vn/wps/wcm/connect/ed00168040ca0aa0bc7cfd66b90c36b8/03-2013_Bai...7)

Đặng Phạm Thu Thảo, Đỗ Thị Xuân, Dương Minh Viễn và Nguyễn Khởi Nghĩa, 2014. Phân lập và đỊnh danh các dòng vi khuẩn bản địa có khả năng phân hủy thuốc kích thích ra hoa Paclobutrazol từ đất vườn trồng cây ăn trái ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ, phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 32 (2014): 80-86.

Hayes, W. J. 1982. Pesticides studied in man. Baltimore, MD: Williams and Wilkins.

Hartley, D; Kidd, H., 1983. The Agrochemicals Handbook. Nottingham, England: Royal Society of Chemistry.

Ian, L.P; Charles, P.G., 2004. Environmental microbiology. Elsevier Academic Press.

Ihrmark, K; Inga, T.M; Bödeker, K.C.M; Hanna, F; Ariana, K; Jessica, S; Ylva, S; Jan S; Mikael, B.D; Karina, E.C; Björn, D.L, 2012. New primers to amplify the fungal ITS2 region – evaluation by 454-sequencing of artificial and natural communities. Article first published online: 27 JUL 2012.DOI: 10.1111/j.1574-6941.2012.01437.x.

Kamanavalli, C.V., and Ninnekar, H.Z., 2000. Biodegradation of Propoxur by Pseudomonassp. C.M. Department of biochemistry, Karnatak University Dharwad, India.

Nkedi-Kizza, P; Ou, L.T ; Cisar, J.L ; Snyder, G.H., 1992. Microbial degradation of Propoxur in turfgrass soil. J. Environ. Sci. Health B. Soil Science Department, University of Florida.

Nguyễn Thị Lan Hương., 2012. Khảo sát lưu tồn và phân lập vi khuẩn có khả năng phân hủy Chlorpyriphos ethyl trên mô hình canh tác màu. Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành Sinh thái học. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Phi Oanh., 2011. Vi khuẩn phân hủy 2,4-D trong đất lúa ở Tiền Giang và Sóc Trăng. Tạp chí khoa học 2011:18a 65-70. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Tố Quyên., 2013. Khảo sát lưu tồn và phân hủy sinh học Pretilachlor trên một số ruộng chuyên canh lúa tại đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học. Trường đại học Cần Thơ.

Nguyễn Đức Thắng., 1999. Điều tra hiện trạng canh tác, cách tồn trữ và bước đầu thử nghiệm hiệu quả một số nông dược trong việc bảo quản hành tím (Allium cepa group aggregatum) tại Sóc Trăng. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nông học. Trường Đại học Cần Thơ.

Rahmansyah, M; Dwi, A; Heddy, J; Tirta, K.D., 2012. Growth and adaptation of four Streptomycesisolates in the media containing Propoxur. Research Center for Biology, Indonesian Institute of Sciences Cibinong Science Center, Jalan Raya Jakarta Bogor, Cibinong, Indonesia.

U.S. Environmental Protection Agency (NCEA)., 1999. Integrated Risk Information System (IRIS) on Baygon. National Center for Environmental Assessment, Office of Research and Development, Washington, DC.

Xuan, D.T; Guong, V.T; Rosling, A; Alström, S; Chai, B; Högberg, N., 2012. Different crop rotation systems as drivers of change in soil bacterial community structure and yield of rice, Oryza sativa. Biology and Fertility of Soils. 48 (2): 217- 225.