Đoàn Thị Trúc Linh * Nguyễn Văn Cương

* Tác giả liên hệ (dttlinh@ctu.edu.vn)

Abstract

To assure the training quality for engineering students in order to meet the outcome criteria and satisfy the recent social requirements, we have to concern many aspects, especially teaching methods during training process. This paper presents and discusses some improving teaching methodologies that may help engineering students to learn with active learning methods, in order to receive and comprehend the knowledge, to bring into play their soft- skills and creativity. These new teaching methods could make students attracted into learning activities actively based on the organization and instruction of lecturers. The students explore fuzzy contents as well as missing skills that traditional teaching styles do not focus on. In addition, students will involve in researching on the real problems, discussing in group, generating new ideas, promote their ability and their soft-skill as communication skill, presentation skill, computer skill, etc. From that they can comprehend new professional knowledge and improve their creativity.
Keywords: Active learning, new teaching methods, engineering student

Tóm tắt

Để đảm bảo chất lượng đào tạo cho sinh viên ngành kỹ thuật đạt chuẩn đầu ra, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của xã hội hiện nay đòi hỏi sự quan tâm đến nhiều yếu tố, đặc biệt là phương pháp giảng dạy trong quá trình đào tạo. Bài viết này giới thiệu một số phương pháp giảng dạy tiên tiến giúp sinh viên ngành kỹ thuật học tập chủ động nhằm lĩnh hội tốt kiến thức, phát huy những kỹ năng mềm và tính sáng tạo của người học. Với các phương pháp giảng dạy mới này giúp sinh viên cuốn hút vào các hoạt động học tập một cách chủ động do giảng viên tổ chức và hướng dẫn, sinh viên sẽ khám phá ra những điều mình chưa hiểu rõ, cũng như chưa thực hiện tốt chứ không phải tiếp thu tri thức một cách thụ động. Ngoài ra, sinh viên sẽ tham gia nghiên cứu vào những tình huống thực tế, thảo luận, trao đổi nhóm, đưa ra những ý tưởng mới, phát huy những kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày báo cáo, kỹ năng máy tính,? Từ đó lĩnh hội tốt những kiến thức mới và nâng cao tính sáng tạo.
Từ khóa: Phương pháp giảng dạy tiên tiến, học tập chủ động, sinh viên ngành kỹ thuật

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bradford J., Stein B., 1993. The IDEAL problem solver. 2nd Edition, Freeman -New York.

Chickering, A., Gamson, Z. F., 1987. Seven principles for good practice. AAHE Bulletin, 39: 3-7.

Darmofal D.,Soderholm D. and Brodeur, D., 2002. Using concept maps and concept questions to enhance conceptual understanding. IEEE Frontiers in Education Conference, Boston, Massachusetts.

Edgar Dale, 1969. Audiovisual Methods in Teaching. 3nd Edition, International Thomson Publishing.

Hall S.R.,Waitz I. and Brodeur, 2002. Adoption of active learning in a lecture-based engineering class. IEEE Frontiers in Education Conference, Boston - Massachusetts.

Hmelo-Silver C. E., 2004. Problem-based learning: What and how do students learn? Educational Psychology Review, 16: 235–266.

James Collofelo, 2012. Active Learning strategies. HEEAP Training Lecture, Arizona University – USA.

Jones B. F., Rasmussen C., Moffitt M., 1996. Real - life problem solving: A collaborative approach to interdisciplinary learning. Washington DC: American Psychological Association.

Lê Văn Hào, 2008. Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá. Trường Đại học Nha Trang.

Lyman F., 1987. Think-Pair-Share: An expanding teaching technique. MAA - CIE Cooperative News, 1: 1-2.

Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy, 2010. Giới thiệu một số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập và trải nghiệm, đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO. Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy và Học ĐH Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Tp.HCM.

Schmidt H.G., 1993. Foundations of problem-based learning: some explanatory notes. Medical Education, 27: 422-432.

Sweller, J., 1988. Cognitive load during problem solving: Effects on learning. Cognitive Science, 12 (2): 257–285.