Nguyễn Đức Hiền *

* Tác giả liên hệNguyễn Đức Hiền

Abstract

A study on isolation and antibiotic sensitivity determination of Clostridium botulinum from scavenging ducks and environment in Vinh thanh, Co do and Thoi lai districts was carried out from January 2009 to September 2011. The results showed that Clostridium botulinum was found from 14,77% (52/252) duck gut samples and 27,71% (27/105) of  mud samples from ponds and canals. Rate of isolation of Clostridium botulinum from ducks and mud was highest in Codo (21,05%), followed by that in Thoilai (16,67%) and lowest in Vinhthanh district (12,20%). Clostridium botulinum was isolated from 43, 66% (31/71) of sick ducks and from 7,47% (21/281)of healthy ducks, with statistically significant difference (P<0,001). The results of antibiotic sensitivity testing of 20 Clostridium botulinum isolates showed that all were susceptible to ceftiofur, fosformycin and cephalexin but fully resistant to ampicillin. 
Keywords: Clostridium botulinum, Antibiotic sensitivity, Cantho

Tóm tắt

Nghiên cứu phân lập và xác định tính nhạy cảm đối với kháng sinh của vi khuẩn Clostridium botulinum trên vịt và môi trường chăn thả ở huyện Vĩnh Thạnh, Thới Lai và Cờ Đỏ được thực hiện tư? tha?ng 01/2009 đê?n tha?ng 12/2011. Kết quả đã phân lập Clostridium botulinum 14,77% (52/252) mẫu ruột vịt và 25,71% (27/105) mẫu bùn) từ nơi chăn thả vịt. Tỷ lệ phát hiện Clostridium botulinum từ vịt và bùn cao nhất được ghi nhận ở huyện Cờ Đỏ (21,05%), kế đến là Thới Lai (16,67%) và thấp nhất ở Vĩnh Thạnh (12,20%). Clostridium botulinum phân lập được từ vịt có triệu chứng bệnh cũng như từ vịt khỏe mạnh. Tỷ lệ phát hiện Clostridium botulinum từ vịt bệnh là 43, 66% cao hơn so với từ vịt khỏe (7,47%) có ý nghĩa thống kê (P<0,001). Kết quả khảo sát tính nhạy cảm của 20 phân lập vi khuẩn Clostridium botulinum đối với kháng sinh cho thấy 100%  vi khuẩn nhạy cảm với ceftiofur, fosformycin và cephalexin và tất cả đều đề kháng với ampicillin.
Từ khóa: Vịt, Clostridium botulinum, Nhạy cảm kháng sinh, Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bauer A.W., Kirby W.M., Sherris J.C., (1966). “Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method”, Am. J. Clin. Pathol., 45, pp. 493-496.

Bộ môn vi sinh, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, (2001). “Kháng sinh đồ bằng phương pháp khuếch tán kháng sinh với đĩa ĐSK –dics”, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.

Dohms J.E, Allen P.H., Rosenberger J.K., (1982). “Cases of type C. botulism in broiler chickens”, Avian Diss. 26 pp, 206-210.

Gross W.B., (1982). “Botulism”, Diseases of poultry, 8th edition, Ames, Iowa, USA, pp. 257-259.

Jensen W.I., Price J.I., (1987). “The global important of type C. botulism in wild birds”. Avian botulism: An international perpective, pp. 33-54.

Midura T.F., (1996). “Infant botulism: identification of Clostridium botulinum and its toxin in faeces”, Lancet II, pp. 934-936.

Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương, (2001), Vi sinh vật học thú y . Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Notermans S., Dufrenne J.,and Kozaki S., (1980). “Experimental botulism in Pekin ducks”. Avian Dis., 24(3), pp. 658-64.

Okamoto K., Sato K., Adachi M., and Chuma T., (1999). “Some factors involved in the pathogenesis of chicken botulism”, J. Jpn. Ved. Med. Assoc., 52, pp. 159-163.

Page R.K., and Fletcher O.J., (1975). “An outbreak of type C Clostridium botulism in three week old broiler”, Avian Dis, 19, pp. 192-195.

Pecelunas K.S., Wages D.P., and Helm J.D., (1999). “Botulism in chickens associated with elevated iron levels”, Avian Dis., 43, pp. 783-787.

Rocke TE., (2006). “The global important of avian botulism”, Waterbirds around the world, The Stationery Office, Edinburgh, UK. pp, 422-426.

Robert T.A., and Aitken I.D., (1974). “Botulism in birds and mammals in Great Britan and an assessement of toxicity of Clostridium botulism type C toxin in domestic fowl”. In Barker A.N., Gould G.W., and Wolf J. (eds). Spore research 1973. Acedemic press, London, pp. 1-9.

Ryan B., Joiner B.L.,and Ryan Jr., (2000), Minitab statistic software release 13, Duxdury press.

Sato S., (1987). “Control of botulism in poultry flocks”. In M.W. Eklund and V.R. Dowells (eds). Avian botulism: an international perspective. Springdfield, IL, pp. 349-356.

Smith G.R. (1987), “Botulism in water birds and its relation to comparative medicine”. In Eklund M.E, Dowell V.R. (eds.). Avian Botulism: An International Perspective. Charles C. Thomas: Springfield, IL, pp. 73-86.

Smith G.B, Milligan R.A., and Moryson C.J., (1978). “Clostridium botulinum in aquatic environment in Great Britain and Ireland”, Journal of Hygiene ,80, pp. 431-438.

Woo G.H , Kim H.Y , Bae Y.C , Jean Y.H , Yoon S.S , Bak E.J , Hwang E.K , Joo Y.S ., (2010). “Outbreak of botulism (Clostridium botulinum type C) in wild waterfowl: Seoul, Korea”, J. Wildl. Dis., 46 (3): pp. 951-955.