Tam Huynh , Phuong Vo , Le Uyen Thanh * and Nguyen Thi Thu Nga

* Corresponding author (luthanh@dthu.edu.vn)

Abstract

Bacterial wilt caused by Ralstonia solanacearum on chrysanthemum has been taking significant economic losses. Compounds containing copper or antibiotics are not effective in disease prevention and treatment. Besides, phage therapy is a promising direction in controlling diseases caused by bacteria in plants. Under net-house conditions, bacteriophage FBT56 at densities of 106, 107, 108 PFU/mL) were irrigated into chrysanthemum plants' roots to assess the ability to control bacterial wilt disease. The results show that bacteriophage FBT56 treated with the above densities has the ability to reduce the incidence and disease rate. In particular, the treatment with FBT56 at 107 (PFU/mL) and 108 (PFU/mL) had similar effectiveness in reducing disease incidence and severity higher than the treatment with FBT56 at 106 (PFU/mL) after 16 days after inoculation. In field conditions, using the bacteriophage (BT56) to control bacterial wilt on Chrysanthemum sp. should be applied with a density of 107 (PFU/mL).

Keywords: Chrysanthemum, Bacteriophages, Area Under Disease Progressive Curve

Tóm tắt

Trên cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.), bệnh héo xanh do Ralstonia solanacearum đã và đang gây ra những tổn thất lớn về kinh tế. Các hợp chất chứa đồng hoặc kháng sinh chưa mang lại hiệu quả phòng trị bệnh. Bên cạnh đó, liệu pháp thực khuẩn thể là một hướng đi đầy triển vọng trong việc kiểm soát các bệnh do vi khuẩn gây ra trên cây trồng. Ở điều kiện nhà lưới, TKT FBT56 ở các mật số 106 , 107, 108 PFU/mL lần lượt được tưới vào gốc của các cây hoa cúc nhằm đánh giá khả năng kiểm soát bệnh héo xanh vi khuẩn. Kết quả ghi nhận TKT FBT56 được xử lý ở các mật số trên đều có khả năng giảm tỷ lệ bệnh. Trong đó, xử lý FBT56 ở 107 (PFU/mL) và 108 (PFU/mL) có thể giảm tỷ lệ bệnh và cấp bệnh tương đương nhau, cao hơn so với nghiệm thức xử lý FBT56 ở mật số 106 (PFU/mL) sau 16 ngày sau khi lây bệnh (NSKLB). Việc sử dụng TKT FBT56  nhằm kiểm soát bệnh héo xanh vi khuẩn trên cây hoa cúc ở điều kiện ngoài đồng cần áp dụng với mật số từ 107 (PFU/mL).

Từ khóa: Cây hoa cúc, chỉ số tích luỹ bệnh theo thời gian, Thực khuẩn thể

Article Details

References

Ateka, E. M., Mwang'Ombe, A. W., & Kimenju, J. W. (2001). Reaction of potato cultivars to Ralstonia solanacearum in Kenya. African Crop Science Journal, 9(1), 251-256.

Balogh, B., Momol, T., Obradovic, A., & Jones, J. (2009). Bacteriophages as agents for the control of plant pathogenic bacteria. Disease Control in Crops: Biological and Environmentally Friendly Approaches, 246-256.

Frampton, R. A., Pitman, A. R., & Fineran, P. C. (2012). Advances in bacteriophage‐mediated control of plant pathogens. International journal of microbiology, 2012(1), 326452. https://doi.org/10.1155/2012/326452

Giang, N. T. T., Nga, N. T. T., & Tiên, Đ. T. K. (2014). Phân lập thực khuẩn thể và đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 4, 194-203.

Greer, G. G. (2005). Bacteriophage control of foodborne bacteria. Journal of food protection, 68(5), 1102-1111. https://doi.org/10.4315/0362-028X-68.5.1102

Jeger, M. J., & Viljanen-Rollinson, S. L. H. (2001). The use of the area under the disease-progress curve (AUDPC) to assess quantitative disease resistance in crop cultivars. Theoretical and Applied Genetics, 102, 32-40. https://doi.org/10.1007/s001220051615

Nagy, J. K., Király, L., & Schwarczinger, I. (2012). Phage therapy for plant disease control with a focus on fire blight. Central European Journal of Biology, 7, 1-12. https://doi.org/10.2478/s11535-011-0093-x

Tam, H. N., Thanh, L., Phap, T. Q., Tung, T. T., Danh, L. T., & Nga, N. T. T. (2019). Isolation and virulent evaluation of Ralstonia solanacearum cause the bacterial wilt in chrysanthemum (Chrysanthemum sp.) from Mekong Delta and Lam Dong Province. In An International Journal of Biological Forum (Vol. 11, No. 1, pp. 101-106).

Tâm, H. N., Thanh, L. U., Tùng, T. T., Danh, L. T. & Nga, N. T. T. (2017). Tuyển chọn thực khuẩn thể có tiềm năng kiểm soát bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.) trong điều kiện phòng thí nghiệm. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 7 ISBN 978-604-913-615-3, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. 7: 1434-1442.

Tâm, H. N., Thanh, L. U., Tùng, T. T., Đăng, N. M. Danh, L. T. & Nga, N. T. T. (2019). Đánh giá hiệu quả phòng trị của thực khuẩn thể và thuốc trừ vi khuẩn đối với bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.) ở điều kiện ngoài đồng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ISSN 1859-4581. Chuyên đề Công nghệ Sinh học trong Nông nghiệp, 95-100.