Tran Thanh Ai *

* Corresponding author (ttai@ctu.edu.vn)

Abstract

Sociolinguistics is a Language Science born in the early 1960s in the Western countries. On the social side, it was derived from the socio-economic crisis of the industrialized countries. In terms of epistemology, it was born from the inability of traditional linguistics and structural linguistics in solving linguistic problems posed by life. This article summerizes the process of formation of sociolinguistics, different concepts on its characteristics and research objects, and major schools of this new discipline. Especially, the author highlights the sociolinguistic school of Rouen, which forms many doctors of language sciences, including sociolinguistics.
Keywords: Sociolinguistics, structural linguistics, socio-cultural crisis, linguistic crisis, covariance

Tóm tắt

Ngôn ngữ học xã hội là một ngành khoa học ngôn ngữ ra đời vào đầu những năm 1960 ở các nước phương Tây. Về phương diện xã hội, nó bắt nguồn từ sự khủng hoảng kinh tế xã hội của các nước công nghiệp hóa. Về phương diện khoa học luận, nó ra đời từ sự bất lực của ngôn ngữ học truyền thống và ngôn ngữ học cấu trúc trong việc giải quyết các vấn đề ngôn ngữ do cuộc sống đặt ra. Bài viết này trình bày tóm tắt quá trình hình thành của ngôn ngữ học xã hội, những quan niệm khác nhau về đặc điểm và đối tượng nghiên cứu của nó, và những trào lưu chủ yếu của ngành học mới mẻ này. Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh trường phái của Đại học Rouen (Pháp), nơi đã đào tạo cho Việt Nam nhiều tiến sĩ về khoa học ngôn ngữ.
Từ khóa: Ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học cấu trúc, khủng hoảng văn hóa xã hội, khủng hoảng ngôn ngữ học, đồng biến

Article Details

References

Bakhtine M., 1978. Esthétique et théorie du roman. Nhà xuất bản Gallimard. Paris. 488 trang.

Bakhtine M. & Volochinov V.N., 1977. Le marxisme et la philosophie du langage. Nhà xuất bản Minuit. Paris. 233 trang.

Baylon C. 1991. Sociolinguistique. Société, langue et discours. Nhà xuất bản Nathan. Paris. 303 trang.

Calvet L.-J., 1975. Pour et contre Saussure. Nhà xuất bản Payot. Paris. 153 trang.

Calvet L.-J. , 1999. Origines de la sociolinguistique La conférence de sociolinguistique de l’UCLA. Tạp chí Langage et Société. Số 88: 25-57.

Cohen M., 1956. Pour une sociologie du langage. Nhà xuất bản Albin Michel. Paris. 396 trang.

Dubois J. et al., 1994. Dictionnaire de linguistique et des sciences du langage. Nhà xuất bản Larousse. Paris. 672 trang.

Ducrot O. & Schafffer J.-M., 1995. Nouveau dictionnaire encyclopédique des sciences du langage. Nhà xuất bản du Seuil. Paris. 688 trang.

Ducrot O. & Todorov T., 1972. Dictionnaire encyclopédique des sciences du langage. Nhà xuất bản du Seuil. Paris. 475 trang.

Fishman J., 1971, La sociolinguistique. Nhà xuất bản Nathan. Paris. 160 trang.

Gardin B., 1988. Langage et travail. Etudes sociolinguistiques de discours ouvriers en entreprise, Luận án tiến sĩ quốc gia (tập 1), Đại học Rouen. TP Rouen, Pháp. 350 trang.

Gardin B. & Marcellesi J.-B., 1987. The subject matter of Sociolinguistics. Trong: U. Ammon, N. Dittmar, K. Mattheier (Editors). Sociolinguistics: an International Handbook of the Science of Language and Society, vol. 1, De Gruyter. Berlin/New York. 16-25.

Gumperz J., 1989. Engager la conversation. Nhà xuất bản Minuit. Paris. 192 trang.

Kerbrat-Orecchioni C., 1980. L’énonciation De la subjectivité dans le langage. Nhà xuất bản Armand Colin. Paris. 267 trang.

Kerbrat-Orecchioni C., 1990. Interactions verbales, Quyển 1. Nhà xuất bản Armand Colin. Paris. 355 trang.

Marcellesi J.-B., 1980. De la crise de la linguistique à la linguistique de la crise : la sociolinguistique. Tạp chí La Pensée. Số 209: 4-21.

Marcellesi J.-B., 1998. Contribution à l’histoire de la sociolinguistique : Origines et Développement de l’école rouennaise, trong J. Le Du (Editeurs), Y a-t-il une exception sociolinguistique française, La Bretagne linguistique. Số 10 : 39-57.

Marcellesi J.-B. & Gardin B., 1974. Introduction à la sociolinguistique. La linguistique sociale. Nhà xuất bản Larousse. Paris. 263 trang.